I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
HS nắm được cách trình bày một đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.
2.Kĩ năng:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Bài viết rõ ràng, sạch sẽ.
- Làm đúng bài tập 2 a/ b hoặc BT ( 3 ) a/ b
3.Thái độ: Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b, 3b
HS: VBT
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Chính tả Lớp 3 Tuần 19-24 Trường Tiểu học Phú Túc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a GV
Hoạt động của HS
TG
1.Khởi động:
2.Bài cũ:
GV gọi 3 HS lên bảng viết các từ ngữ: trút nước, xchúc mừng, hút thuốc, húc nhau.
GV nhận xét chung
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích. Yêu cầu tiết học, ghi tựa.
b.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết
Hướng dẫn HS chuẩn bị
GV đọc đoạn văn
Gọi HS đọc lại đoạn văn . Giải thích từ: Quốc hội; Quốc ca
GV cho HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao – người sáng tác Quốc ca Việt Nam
- Bài Quốc ca Việt Nam có tên là gì? Do ai sáng tác? Sáng tác trong hoàn cảnh nào?
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Tên bài hát được đặt trong dấu gì?
GV hướng dẫn HS viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: sáng tác, vẽ tranh, Tiến quân ca,..
GV gọi HS đọc lại các từ vừa viết.
Hướng dẫn HS viết bài:
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của HS
GV đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 3 lần cho HS viết vào vở.
GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của HS. Chú ý tới bài viết của những HS thường mắc lỗi chính tả.
Chấm, chữa bài
GV cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết
HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt: bài chép (đúng / sai ), chữ viết ( đúng / sai, sạch /bẩn, đẹp /xấu ), cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )
c.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc thầm các từ cần điền và thi làm nhanh, đúng.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét chung, kiểm tra kết quả cả lớp.
- Gọi HS luyện đọc
Bài tập 3b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc thầm các câu cần điền và thi làm nhanh, đúng.
- GV chia lớp 4 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 tờ giấy A4 tìm bút, nối tiếp nhau đặt câu trong 5’ nhóm tìm nhiều từ đúng nhất sẽ thắng
- GV theo dõi, gọi HS nhận xét, kiểm tra kết quả cả lớp.
- Gọi HS luyện đọc lại các câu vừa đặt được.
- Hát
HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét
HS nghe GV đọc
2 -3 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao – người sáng tác Quốc ca Việt Nam
- Bài Tiến quôn ca do Văn Cao sáng tác, ông sáng tác bài này trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa.
Chữ đầu câu, danh từ riêng
Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 3 ô.
Dấu ngoặc kép.
HS viết vào bảng con
- HS đọc lại các từ vừa viết.
HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
HS nghe và viết bài chính tả vào vở
HS tự sửa lỗi, sửa bài.
HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài, tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
1 HS đọc: Điền vào chỗ trống ut hoặc uc:
HS làm bài vào VBT, 1 HS làm bảng phụ, nhận xét, sửa
- HS luyện đọc
1 HS đọc: Đặt câu để phân biệt hai từ trong từng cặp từ sau:
- HS làm bài theo 4 nhóm
- HS nhận xét, báo cáo kết quả
- HS luyện đọc lại các từ.
1’
4’
1’
24’
10’
4.Nhận xét – Dặn dò: ( 1’ )
- Về nhà làm lại bài tập, những em viết sai, chưa đẹp, sửa lỗi, luyện viết lại bài.
- Tuyên dương những HS viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
- Tập chép trước bài: “ Đối đáp với vua”.
F Nhận xét:
F Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: 24/2/09 Nghe viết Tuần 24 - Tiết 43
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.
2.Kĩ năng: HS nắm được
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Đối đáp với vua.
- Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ.
- Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x theo nghĩa đã cho.
3.Thái độ: Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ viết bài tập 3a.
- HS: VBT, luyện viết trước ở nhà.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TG
1.Khởi động:
2.Bài cũ:
GV gọi 3 HS lên bảng viết các từ ngữ:rút dây, rúc vào, cái bút, bục giảng
GV nhận xét chung
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích. Yêu cầu tiết học, ghi tựa.
b.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết
Hướng dẫn HS chuẩn bị
GV đọc đoạn văn
Gọi HS đọc lại đoạn văn .
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát phải đối?
- Hãy đọc câu đối của vua và vế đối lại của Cao Bá Quát.
+ Hai vế đối trong đoạn chính tả viết thế nào ?
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
GV hướng dẫn HS viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: vế đối, đuổi nhau, tức cảnh, nghĩ ngợi,…
GV gọi HS đọc lại các từ vừa viết.
Hướng dẫn HS viết bài:
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của HS
GV đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 3 lần cho HS viết vào vở.
GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của HS. Chú ý tới bài viết của những HS thường mắc lỗi chính tả.
Chấm, chữa bài
GV cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết
HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt: bài chép (đúng / sai ), chữ viết ( đúng / sai, sạch /bẩn, đẹp /xấu ), cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )
c.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc thầm các từ cần điền và thi làm nhanh, đúng.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét chung, kiểm tra kết quả cả lớp.
- Gọi HS luyện đọc
Bài tập 3a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV chia lớp 4 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 tờ giấy A4 tìm từ ghi nhanh vào vở, 5’ đội nào tìm nhiều từ đúng sẽ thắng.
- GV theo dõi, gọi HS nhận xét, kiểm tra kết quả các nhóm còn lại.
- Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được.
- Hát
HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét
HS nghe GV đọc
2 -3 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Vì nghe cậu tự xưng là học trò.
- HS đọc
- Viết giữa trang vở, cách lề 2 ô.
- Chữ đầu câu, danh từ riêng
- Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 3 ô.
- HS viết vào bảng con
- HS đọc lại các từ vừa viết.
HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
HS nghe và viết bài chính tả vào vở
HS tự sửa lỗi, sửa bài.
HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài, tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
1 HS đọc: Tìm và viết vào chỗ trống các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x có nghĩa như sau:
HS làm bài vào VBT, 1 HS làm bảng phụ, nhận xét, sửa
- HS luyện đọc
1 HS đọc: Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chứa tiếng bắt đầu bằng s / x
- HS làm bài theo 4 nhóm
- HS nhận xét, báo cáo kết quả
- HS luyện đọc lại các từ.
1’
4’
1’
24’
10’
4.Nhận xét – Dặn dò: ( 1’ )
- Về nhà làm lại bài tập, những em viết sai, chưa đẹp, sửa lỗi, luyện viết lại bài.
- Tuyên dương những HS viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
- Tập chép trước bài: “ Tiếng đàn”.
F Nhận xét:
F Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: 26/2/09 Nghe viết Tiết 44
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm.
2.Kĩ năng: HS nắm được
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Tiếng đàn.
- Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ.
- Tìm và viết đúng các từ gồm 2 tiếng,trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng s/x.
3.Thái độ: Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ viết bài tập 2a.
- HS: VBT, luyện viết trước ở nhà.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TG
1.Khởi động:
2.Bài cũ:
GV gọi 3 HS lên bảng viết các từ ngữ: xào rau, cái sào, xông lên, dòng sông,
GV nhận xét chung
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích. Yêu cầu tiết học, ghi tựa.
b.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết
Hướng dẫn HS chuẩn bị
GV đọc đoạn văn
Gọi HS đọc lại đoạn văn .
- Em hãy tả lại khung cảnh thanh bình bên ngoài … vào tiếng đàn.
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa ?
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
GV hướng dẫn HS viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: mát rượi, ngọc lan, êm ái, thuyền, lối đi,…
GV gọi HS đọc lại các từ vừa viết.
Hướng dẫn HS viết bài:
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của HS
GV đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 3 lần cho HS viết vào vở.
GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của HS. Chú ý tới bài viết của những HS thường mắc lỗi chính tả.
Chấm, chữa bài
GV cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết
HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt: bài chép (đúng / sai ), chữ viết ( đúng / sai, sạch /bẩn, đẹp /xấu ), cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )
c.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV chia lớp 4 nhóm, mỗi nhóm nhận 1 tờ giấy A4 tìm từ ghi nhanh vào vở, 5’ đội nào tìm nhiều từ đúng sẽ thắng.
- GV theo dõi, gọi HS nhận xét, kiểm tra kết quả các nhóm còn lại.
- Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được.
- Hát
HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét
HS nghe GV đọc
2 -3 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Vài cánh ngọc lan … mái nhà.
- Chữ đầu câu, danh từ riêng Hố Tây
- Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
- HS viết vào bảng con
- HS đọc lại các từ vừa viết.
HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
HS nghe và viết bài chính tả vào vở
HS tự sửa lỗi, sửa bài.
HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài, tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
1 HS đọc: Tìm các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng s / x
- HS làm bài theo 4 nhóm
- HS nhận xét, báo cáo kết quả
- HS luyện đọc lại các từ.
1’
4’
1’
24’
10’
4.Nhận xét – Dặn dò: ( 1’ )
- Về nhà làm lại bài tập, những em viết sai, chưa đẹp, sửa lỗi, luyện viết lại bài.
- Tuyên dương những HS viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
- Tập chép trước bài: “ Hội vật”.
F Nhận xét:
F Rút kinh nghiệm:
DUYỆT CỦA BGH
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
File đính kèm:
- Chinh ta tuan 1924.doc