Giáo án Chính tả 5 - Tuần 5

VIỆT NAM THÂN YÊU

Qui tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh

I. MỤC TIÊU

- Nghe - viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.

- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2; thực hiện đúng BT3

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bút dạ +một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2,3 cho HS làm việc theo nhóm hoặc chơi trò chơi thi tiếp sức

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc6 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chính tả 5 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan sát cách trình bày bài thơ theo thể thơ lục bát HĐ2: GV đọc cho HS viết (16) - GV đọc từng dòng cho HS viết HĐ3: Chấm, chữa bài (4’) - GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi - GV chấm 5 đến 7 bài - GV nhận xét chung về ưu khuyết điểm của cácù bài chính tả đã chấm - HS lắng nghe . - Chú ý lắng nghe nội dung của bài chính tả - Luyện viết những chữ viết dễ viết sai - Quan sát cách trình bày bài thơ - HS viết chính tả - HS tự phát hiện lỗi và sữa lỗi. - Từng cặp HS đổi vở cho nhau để sữa lỗi - HS lắng nghe để rút ra kinh nghiệm 3. Làm bài tập chính tả (10’) HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT2(5’) - Cho HS đọc yêu cầu của BT - Tổ chức cho HS làm bài: . GV dán BT2 đã chuẩn bị trước lên bảng chia nhóm và giao công việc cho từng nhóm . GV nêu cách chơi: Mỗi nhóm 3 em. 3 em trong nhóm nối tiếp nhau, mỗi em điền một tiếng vào con số đã ghi sao cho đúng, lần lượt như vậy cho đến hết bài. Thời gian 2’ từ khi có lệnh. - GV cho 3 nhóm lên thi - Tổ chức cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT3 (5’) - GV cho HS tìm hiểu yêu cầu của BT - Tổ chức cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - 1 HS đọc to,cả lớp theo dõi trong SGK - Cho HS làm bài theo hình thức trò chơi tiếp sức. - 3nhóm lên thi tiếp sức - Cả lớp quan sát nhận xét kết quả. - HS chép lại lời giải đúng 1 HS đọc yêu cầu của BT,cả lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân hoặc theo nhóm đôi - Lớp nhận xét - HS chép lời giải đúng vào vở BT 4.Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học Dặn HS làm bài sai nhớ sữa lại và chuẩn bị bài cho tiết học sau - HS lắng nghe Chính tả LƯƠNG NGỌC QUYẾN I. MỤC TIÊU - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình theo yêu cầu (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ + vài tờ phiếu phóng to mô hình cấu tạo BT3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Các bước Hoạt động của giáo viên Hạt động của hoc sinh A. KTBC - Kiểm tra 2 HS lên bảng : ? Em hãy nhắc lại qui tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k ? Các em tìm 3 cặp từ: bắt đầu bằng ng-ngh; bắt đầu bằng g-gh; bắt đầu bằng c-k - GV nhận xét - 2 HS lần lượt lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét. B. BÀI MỚI 1. GTB - Gv giới thiệu bài, ghi đề. - HS lắng nghe 2. Nghe viết Hđ1: GV đọc tồn bài chính tả - GV đọc tồn bài chính tả một lượt: giọng to rõ, thể hiện niềm cảm phục . - GV giới thiệu nét chính về Lương Ngọc Quyến - Cho HS luyện viết những chữ dễ viết sai: Khoét, xích sắt HĐ2: GV đoc cho HS viết HĐ3: GV chấm, chữa bài - GV đọc tồn bài cho HS sốt lỗi - GV chấm 5-7 bài - GV nhận xét các bài chính tả đã chấm: ưu, khuyết - HS lắng nghe - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp. - HS viết chính tả - HS tự phát hiện lỗivà sữa lỗi - Từng cặp HS đổitập cho nhau để chữa lỗi 3. Làm bài tập chính tả HĐ1:Hướng dẫn HS làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. GV giao việc: Các emghi lại phần vần của những tiếng in đậm ( 8-10 tiếng) trong câu a và câu b, nhớ ghi ra giấy nháp. - Tổ chức cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT3 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập - Cho HS làm bài: GV giao phiếu cho 3 HS - Cho HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS nhận việc - HS làm bài cá nhân, ghi ra giấy nháp những vần cần tìm - 1 HS nói trước lớp phần vần của từng tiếng . - Lớp nhận xét + bổ sung - HS chép lời giải vào vở - HS đoc to ,lớp đọc thầm - HS quan sát kĩ mô hình - 3 HS làm phiếu HS còn lại làm vào giấy nháp - 3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp - Lớp nhận xét . 4. Củng cố,dặn dò - G V nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm lạivào vở BT3 - Dặn HS chuẩn bị bài chính tả tiếp theo Chính tả Nhớ - viết: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Chép đúng phần vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bút dạ + vài tờ phiếu phóng to mô hình cấu tạo BT3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh KTBC. 4’ - Kiểm tra 2 HS - GV dán lên bảng mô hình tiếng đã chuẩn bị trước, cho 1 HS đọc tiếng, 2 em lên viết trên mô hình - GV nhận xét - 1 HS đọc tiếng bất kì - 2 HS viết các tiếng đã đọc và mô hình BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài - ghi tựa đề lên bảng - HS lắng nghe 2. Viết chính tả HĐ1: Hướng dẫn chung - Cho1 HS đọc yêu cầu bài và 2 HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết . ? Bác Hồ muốn căn dặn học sinh điều gì? - Luyện viét từ khó - GV đọc lại 1 lần đoạn chính tả. HĐ2: HS viết chính tả (15-16’) - GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, nhớ lại những từ ngữ khó viết HĐ3: Chấm, chữa bài 3’ - GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt - GV chấm 5-7 bài - GV đọc điểm và nhận xét chung về những bài đã chấm. - 1 HS đọc yêu cầu đề - 2 HS đọc thuộc lòng đoạn văn: "Sau 80 năm .của các em" - Một HS trả lời, lớp nhận xét - HS tìm, phân tích và luyện viết từ khó: Giời, kiến thiết, trông mong, hoàn cầu - HS viết chính tả - HS rà soát lỗi - Từng cặp HS trao đổi vở cho nhau để chữa lỗi 3. Làm bài tập HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT2 6’ - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 - Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho một vài em - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng HĐ2: Hdẫn HS làm BT3 ( 2’) - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV yêu cầu hs quan sát lại BT làm trên bảng mô hình và cho biết: Khi viết một tiếng dấu thanh cần đặt ở đâu ? - GV nhận xét và chốt lại: Khi viết một tiếng dấu thanh nằm trên âm chính của vần đầu - 1 HS đọc to lớp lắng nghe - HS làm trên phiếu và trên giấy nháp - Những em làm trên phiếu dán phiếu lên bảng lớp - Lớp nhận xét - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - 1 số HS trả lời - Lớp nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết chính tả tới - HS lắng nghe Chính tả Nghe - viết: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I. MỤC TIÊU - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần - HS : Xem trước bài viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KIỂM TRA BÀI CŨ : Cấu tạo vần, vị trí đặt dấu thanh của các tiếng: chúng-tôi-mong-thế-giới-này-mãi-mãi-hòa-bình B. BÀI MỚI : a. Giới thiệu : b. Hướng dẫn nghe viết : Lưu ý: viết hoa tên riêng, tên nước ngoài Yêu cầu viết vần của các tiếng vào mô hình cấu tạo và nói rõ vị trí đặt dấu thanh Đưa bảng phụ kẻ sẵn mô hình Nhận xét,cho điểm Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Ghi đầu bài Đọc bài viết lần 1 Nhắc nhở Đọc tên riêng trong bài Cả lớp làm nháp 1 HS lên bảng Ghi vở Nghe, theo dõi SGK Đọc thầm bài Cả lớp viết nháp, 2 HS lên bảng c. Hướng dẫn làm BT : * Bài tập 2: Cấu tạo vần của tiếng * Bài tập 3: Quy tắc đánh dấu thanh C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ Đọc lần 2(đọc từng câu ngắn hoặc cụm từ trong câu) Đọc lần 3 Chấm 5-7 bài Nhận xét chung Giao nhiệm vụ Đưa bảng phụ kẻ sẵn BT Nhận xét,cho điểm Nêu yêu cầu Nhận xét,cho điểm Nhận xét giờ học Xem trước bài viết tuần sau Viết chính tả Soát bài, tự sửa lỗi Đổi vở, soát lỗi cho bạn ngồi cạnh 1 HS đọc yêu cầu Cả lớp làm vở 1 HS lên bảng Cả lớp nhận xét, bổ sung 4-5 HS trả lời Cả lớp nhận xét, bổ sung Chính tả Nghe - viết: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. MỤC TIÊU - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn. - Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 2, 3 tờ phiếu đã photo phóng to mô hình cấu tạo tiếng - 2, 3 tờ phiếu phóng to nội dung bài tập 2, 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC. (4’) - Kiểm tra 2 HS: GV dán 2 tờ phiếu có kẻ mô hình tiếng. Cho 1 HS đọc tiếng bất kì để cho 2 HS lên viết trên mô hình - GV nhận xét, ghi điểm - 2 HS lên viết B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài chính tả: Một chuyên gia máy xúc, nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe-viết - Gọi HS đọc bài chính tả một lượt ? Người ngoại quốc mà anh Thuỷ gặp là một người cá dáng vẻ bên ngoài như thế nào? * Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai khung cửa kính buồng máy, khách tham quan, nhiều người ngoại quốc, khuôn mặt to chất phác - GV đọc cho HS viết 3. Chấm chữa bài : - GV chấm 5-6 bài - GV nhận xét chung -1 HS đọc, lớp lắng nghe - HS trả lời. - HS luyện viết vào vở nháp - HS viết bài chính tả vào vở. - HS còn lại đổi vở, chữa bài. - Cá nhân tự sửa bài. 4. Làm bài tập chính tả HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - Cho HS đọc BT2 - GV giao việc: . Đọc đoạn Anh hùng Núp tại Cu Ba : Tìm những tiếng chứa uô, ua trong đoạn văn . Giải thích qui tắc đánh dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và kết lại kết quả đúng HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT3 ( 4’) - Cho HS đọc yêu cầu của BT3 - GV giao việc: Tìm tiếng có chứa uô hoặc ua để điền vào chỗ trống ở 2 trong câu thành ngữ sao cho phù hợp - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân - Một vài em trình bày, lớp nhận xét - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS làm bài vào vở, 2 em làm bài trên bảng phụ. - Chấm , chữa bài. Củng cố, dặn dò ? E m hãy nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi uô/ ua - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tìm thêm các tiếng chứa uô/ua - 3 HS nhắc lại

File đính kèm:

  • docMon Chinh ta theo chuan KTKN moi.doc