- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ mới: nắn nót, ôn tồn, nguệch ngoạc.
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ dài.
+Chú ý: Phân biệt giọng kể của các nhân vật
-Nâng cao: Rèn kỹ năng đọc hiểu: hiểu nghĩa của từ mới, nghĩa đen. rút từ
lời khuyên.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chiều Lớp 2 Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về 2 phép tính trên ?
- Kết quả giống nhau
- Số hạng 1 bằng nhau
30 = 10 + 20
* Giáo viên chốt ý
c.Bài tập 3:Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS tự làm bài
Giáo viên yêu cầu học sinh đổi vở chữa bài
- HS đổi vở chữa bài.
d.Bài tập 4: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đọc đề bài
Yêu cầu lớp đọc thầm đề bài.
- Lớp đọc thầm
Gọi HS trình bày tóm tắt.
- Trình bày tóm tắt
Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Tự làm
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài.
- HS lên bảng làm theo yêu cầu.
- Hướng dẫn chữa bài
32
4
77
+
d.Bài tập 4:
Hướng dẫn:
- Đọc yêu cầu
- Tự làm
- Vì sao con điền ... vào
- Giải thích
- GV chốt ý đúng
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- VN: Xem lại các bài tập.
__________________________________
Tiết 3:Tập viết
Bài 1: chữ hoa A
I. Mục tiêu:
- HS biết viết chữ cái viết hoa A theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng câu: Anh em thuận hoà theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng qui định .
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa A
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ, vở tập viết của HS.
III.Các Hđ dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
_______________________________
1.GTB.
2.HD viết chữ hoa.
a.Quan sát, nhận xét:
- Đưa mẫu chữ.
- Đặt câu hỏi cho HS quan sát, trả lời tìm ra cách viết.
- Chỉ dẫn cho HS cách viết từng nét.
- GV viết mẫu cho HS chữ A Hoa cỡ vừa trên bảng lớp, kết hợp nhắc lại cách viết.
b. HD HS viết bảng con:
- YC HS viết trên bảng con
-GV nhận xét, sửa chữa.
3. HD viết câu ứng dụng:
_ GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng.
HD HS nhận xét:
_Các chữ Avà h cao mấy li? Chữ t cao mấy li? Các chữ còn lại cao mấy li?...
- GV viết mẫu chữ- HD HS tập viết vào bảng con.
4. HD HS viết vào vở.
-GV nêu YC viết-cho Hs viết.
- GV theo dõi giúp đỡ Hs viết chậm.
5. Chấm, chữa bài.
6. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS viết bài, chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của HS
______________________________
HS quan sát mẫu chữ
- Chữ A hoa cao 5 li gồm 6 đường kẻ ngang được viết bởi 3 nét.
-
-HS theo dõi
- HS tập viết trên bảng con.
HS đọc câu ứng dụng-trả lời theo YC .
Quan sát câu ứng dụng.
Chữ A và h cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi, những chữ còn lại cao 1li.
- HS tập viết chữ Anh vào bảng con.
HS viết bài vào vởtập viết.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
Cơ quan vận động
1. Mục tiêu:
Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
Hiểu được nhờ có sự phối hợp hoạt động của cơ và xương mà cơ thể ta cử động được.
+Chú ý: Hiểu tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt --> cơ thể khoẻ mạnh
- Tạo hứng thú ham vận động cho học sinh
2. Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ - xương)
3. Hoạt động dạy chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
Trò chơi ALIBABA
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi
- Học sinh hát theo và làm các động tác được yêu cầu: Đứng lên, ngồi xuống.
- Giới thiệu bài mới
Bài học
+ Hoạt động 1:
Tập thể dục
* Bước 1: Hoạt động cặp đôi
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình của bài1 trong SGK và làm động tác như bạn nhỏ.
- Học sinh quan sát hình của bài1 trong SGK và làm động tác như bạn nhỏ
Yêu cầu học sinh thể hiện.
- Học sinh thể hiện lại động tác quay cổ, giơ tay...
* Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Lớp làm động tác theo lời hô của lớp trưởng
- Bộ phận nào của cơ thể phải cử động để thực hiện động tác quay cổ?
- Đầu, cổ
- Động tác nghiêng người?
- Mình, cổ, tay
- Động tác cúi gập mình?
- Đầu, cổ, tay bụng, hông.
=> Kết luận: Để thực hiện được các động tác trên thì các bộ phận cơ thể như đầu, tay... phải cử động.
Giới thiệu cơ quan vận động
+ Hoạt động 2:
* Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh tự sờ nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình
- Học sinh thực hiện
- Dưới lớp da của cơ thể có gì?
- Có bắp thịt (cơ) và xương
* Bước 2: Học sinh thực hành cử động
- Uốn dẻo bàn tay co và duỗi
- Nhờ đâu mà các bộ phận đó của cơ thể cử động được?
- Nhờ sự phối hợp hoạt động của cơ và xương.
* Bước 3:
Học sinh quan sát tranh vẽ cơ quan vận động.
- Giáo viên dùng tranh giảng
=> Kết luận: Xương và cơ được gọi là các cơ quan vận động. Cơ thể cử động được là nhờ sự phối hợp hoạt động của cơ và xương.
+ Hoạt động 3:
Trò chơi người thừa thứ 3
Giáo viên cho học sinh ra ngoài sân chơi
HS ra ngoài sân chơi.
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi
Nghe hướng dẫn cách chơi.
Bước 2: Giáo viên tổ chức cả lớp cùng chơi
Lớp chơi theo hướng dẫn.
3. Củng cố, dặn dò
Giáo viên tóm tắt nội dung chính
Muốn cơ thể khoẻ mạnh, vận động nhanh nhẹn chúng ta phải làm gì?
Nhận xét giờ học ,dặn HS về nhà thực hành theo ND bài.
Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2006
Tiết 1: Mỹ thuật
Vẽ trang trí, vẽ đậm , vẽ nhạt.
I Mục tiêu:
Qua bài học Hs nhận biết được 3 độ đậm nhạt chính.
Tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh .
Rèn tính thẩm mỹ, giáo dục lòng yêu quý môn học.
II. Chuẩn bị
+GV: Sưu tầm 1số tranh ảnh, bài vẽ đậm nhạt.
Hình minh hoạ các sắc độ đậm nhạt.
+HS: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các HĐ DH chủ yếu:
Hoạt động của GV
______________________________
A.Mở đầu: GV giới thiệu ND CT môn học.
B.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
a,Quan sát, nhận xét.
-GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý;
-Trong tranh có nhiều độ đậm nhạt khác nhau như thế nào?
- Độ đâm nhạt làm cho bài vẽ như thế nào?
GV cho HS xem hình minh hoạ đã chuẩn bị.
* Ngoài 3 độ đậm nhạt chính còn có các mức độ đậm nhạt khác nhau.
b. Cách vẽ đậm -nhạt
+YC HS mở vở tập vẽ xem:
Cách vẽ đậm.
Cách vẽ nhạt.
c.Thực hành vẽ đậm, vẽ nhạt.
+ Cho HS thực hành
+GV giúp HS thực hành bài.
d. Nhận xét, đánh giá
e. Dặn dò:
-Sưu tầm tranh ảnh- tìm ra những chỗ đậm nhạt khác nhau.
-Sưu tầm tranh thiếu nhi- chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của HS
______________________________
+Có 3 sắc độ chính : đậm , đậm vừa, nhạt.
…làm cho bài vẽ sinh động hơn.
+HS xem hình minh hoạ trong ĐDDH
+HS quan sát trong vở tập vẽ.
-Đưa nét mạnh, nét đan dày.
-Đưa nét nhẹ tay hơn , nét đan thưa.
+HS thực hành theo YC.
Tiết 2: Toán
Đề xi mét
1. Mục tiêu:
Giúp học sinh: bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu lớn của đơn vị đo đề xi mét (dm)
- Nắm được mối quan hệ giữa đề xi mét và cm (1dm = 10cm)
+Chú ý: Biết làm các phép tính cộng, trừ (+, -) với các số đo có đơn vị dm
Nâng cao: Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị dm.
2. Đồ dùng dạy học:
Băng giấy có chiều dài 10cm, thước có vạch chia dm và cm.
3. Hoạt động dạy chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC
Chữa bài 3, 4 (Sgk)
- Nhận xét, đánh giá
II. Bài mới
Giới thiệu bài.
2. Bài học
1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài dm
Dán băng giấy lên bảng
- Đo và cho biết băng giấy dài mấy cm
10 cm còn gọi là 1dm
Viết: dm
- HS đọc
10cm = 1dm
Vậy 1 dm = ? cm
1dm=10cm
Đưa vật có chiều dài 1dm, 2dm, 3dm.
HS quan sát.
Đo trên thước thẳng
- HS đo
2. Thực hành
a.Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Đọc yêu cầu
Quan sát hình vẽ - Tự trả lời câu hỏi a, b
Gọi HS trả lời, gọi HS khác nhận xét.
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
-+ Chốt ý đúng
- HS tiến hành như trên
GV: Nêu cách giải thích vì sao điền như vậy
b.Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc yêu cầu
Yêu cầu HS làm bài, gọi HS chữa bài.
- Làm bài và chữa bài
+Lưu ý: không được viết thiếu tên đơn vị
c.Bài tập 3:Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Đọc yêu cầu
+ Lưu ý: không được dùng thước đo mà phải ước lượng bằng mắt. Hãy so sánh với đoạn thẳng 1dm
- HS làm bài
- Đổi vở chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- 1 dm = ? cm. 10 cm = ? dm
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Chữa bài ở lớp (nếu sai)
_________________________________
Tiết 3: Tập làm văn
tự giới thiệu câu và bài
1. Mục tiêu:
Giúp học sinh: Nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân, nghe nói lại những điều nghe thấy về bạn trong lớp.
+Chú ý: Bước đầu biết kể một câu chuyện ngắn theo tranh.
2. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ, phiếu học tập
3. Hoạt động dạy chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Mở đầu
Giới thiệu tiết học mới của môn Tiếng Việt: Tập làm văn
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Tiết tập làm văn đầu tiên giới thiệu về mình, về bạn mình làm quen với bài văn và biết tổ chức các câu văn thành bài văn ngắn.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a.Bài 1,2:
- Học sinh đọc yêu cầu
- Bài 1 yêu cầu gì?
- Tự giới thiệu về mình.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi
- Học sinh thảo luận
- Gọi học sinh lên bảng
- Hỏi đáp trước lớp
- Học sinh làm vở BT
-Nhận xét,chữa bài.
b.Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu BT.
Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh kể lại nội dung của mỗi bức tranh bằng 2câu – ghép các câu
- Gọi HS trình bày bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét ,chữa.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc yêu cầu
- học sinh quan sát tranh ,làm bài cá nhân
Học sinh trình bày bài của mình.
HS nhận xét bài của bạn.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
I/ Mục tiêu:
- HS nắm được ưu điểm, nhược điểm về học tập, đạo đức tuần 1.
- Biết nhận xét bạn, tập thể.
- HS biết nhận thiếu sót để tự vươn lên.
- HS sôi nổi vui vẻ trong giờ học sinh hoạt lớp
II/ Đồ dùng dạy học
- GV: danh sách học sinh tuyên dương
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức lớp:
- Điểm danh – hát tập thể
2. Sinh hoạt
a) Nhận xét các mặt hoạt động tuần 1
* ưu điểm:
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
- Đi học đúng giờ. Thực hiện tốt nội quy quy định của nhà trường.
- Chăm học – sôi nổi
- Tuyên dương: Hiếu, Giang, Hà……
* Nhược điểm:
- ăn mặc chưa sạch đẹp, còn tự do nói chuyện
b) Phân công cán sự lớp:
- Lớp trưởng: Bùi Văn Hiếu
- Lớp phó: Trần Thị Hương Giang
- Quản ca: Hoàng Thị Thu Uyên
- Tổ trưởng tổ 1: Vũ Huy Tĩnh
- Tổ trưởng tổ 2: Đoàn Thị Đặng Hà
- Tổ trưởng tổ 3: Doanh Thị Hiền
c) Phương hướng tuần 2:
- Thực hiện tốt tháng an toàn giao thông
- Lập thời khóa biểu, thời gian biểu
- Hoàn thiện sách vở, đồ dùng học tập….
3. Văn nghệ:
- Lớp vui văn nghệ
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò học sinh cố gắng tốt hơn.
File đính kèm:
- Giao an tuan 1dien.doc