I.Mục tiêu:
1. Chuẩn kiến thức kĩ năng
* Yêu cầu cần đạt
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ cho mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quí.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng sống
- Lắng nghe tích cực – Giao tiếp – thương lượng.
II. Phương php
- Làm việc theo nhóm. – Chia sẻ thông tin.
- Trình bày 1 phút.
- Đóng vai.
III. Đồ dùng dạy-học:
-SGK
39 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 800 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bổ sung
- Yêu cầu HS cả lớp đọc mục 2 SGK quan sát H8,9,10 và vốn hiểu biết trả lời câu hỏi
+ Rừng ở Tây Nguyên có giá trị như thế nào?
.. Cho nhiều sản vật, nhất la øgỗ. Ngoài gỗ, rừng còn có tre, nứa, mây, các loại cây làm thuốc và nhiều thú quí
+Kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ?
..sản phẩm đồ gỗ
gỗ được khai thác vận chuyển đến xưởng cưa, xẻ gỗ, sau đó được đưa đến xưởng để làm ra các sản phẩm đồ gỗ
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên?
.khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng làm nuơng, mở rộng diện tích trồng cây công nghịêp, không hợp lí và tập quán du canh du cư. Hậu quả ảnh hưởng tới môi trường và con người
+ Thế nào là du canh, du cư?
Du canh : hình thức trồng trọt với kĩ thuật lạc hậu làm cho độ phì của đất chóng cạn kiệt, vì vậy phải luôn thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này sang nơi khác
.. Du cư: hình thức sinh sống không có nơi cư trú nhất định
+ Chúng ta làm gì để bảo vệ rừng?
.. không khai thác bừa bãi
+ Làm việc từng cặp
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
+ HS làm việc cá nhân
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
4.Củng cố
+ GV trình bày lại tóm tắt những hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
5. Nhận xét dặn dò
+ Nhận xét tiết học.
+ Dặn dò chuẩn bị bài sau : Thành phố Đà Lạt
********************************************************
Toán
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT- HÌNH VUÔNG
I.Mục tiêu:
* yêu cầu cần đạt
- Vẽ được hình chữ nhật,hình vuông( bằng thước kẻ và êke)
-Làm bài tập 1a,2a,(cả 2 bài)
* Dành cho hs khá giỏi
- Làm được bài 1b, 2b,và 3 của vẽ hình vuông.
II. Đồ dùng dạy-học:
Thước kẻ và êke
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2Kiểm tra bài cũ
Tiến hành như các tiết trước
3. Bài mới
a)Giới thiệu:
Giờ học toán hôm nay các em sẽ được thực hành vẽ hình chữ nhật
Nghe GV giới thiệu bài
* Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh
Vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ và hỏi HS
Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không?
Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong hình chữ nhật MNPQ
Dựa vào các đặc điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước
Nêu VD vẽ hình chữ nhật ABCD có chiềudài 4 cm và chiều rộng 2 cm
Yêu cầu HS vẽ từng bước như SGK
Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài 4 cm
Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại S trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 2 cm
Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, trên đường thẳng đó lấy CB = 2 cm
Nối A với B được hình chữ nhật ABCD
* Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cho trước
Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau?
Các góc ở đỉnh hình vuông là các góc gì?
Nêu: Chúng ta sẽ dựa vào các đặc điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước
Nêu ví dụ vẽ hình vuông có độ dài cạnh 3 cm
Hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ
Vẽ đoạn DC =3 cm
-Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3cm ,CB = 3 cm
Nối A với B ta được hình vuông ABCD
c) Hướng dẫn thực hành
ÄBài 1: Hãy vẻ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD.
Yêu cầu HS đọc đề
Yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm. đặt tên hình chữ nhật đó
- yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình trước lớp
a. hãy vẽ HCN có chiều daì 5em,chiều rộng 3em.
b. Tính chu vi HCN đó(hs khá giỏi)
Nhận xét
ÄBài 2:
Yêu cầu HS tự vẽ ,sau đó dùng thước để đo độ dài 2 đường chéo của hình chữ nhật và kết luận hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau
Tiến hành như bài 1
Hs đo và báo cáo số đo
Hai đường chéo bằng nhau
ÄBài 1:( hình vuông)
Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 4 cm, sau đó tính P hình vuông và S của hình
Yêu cầu HS nêu rõ từng bước vẽ của mình
ÄBài 2:
Yêu cầu HS quan sát hình rồi vẽ vào vở bài tập
Hướng dẫn HS xác định tâm của hình tròn bằng cách vẽ 2 đường chéo của hình vuông ( to hoặc nhỏ) giao của 2 đường chéo chính là tâm của đường tròn
ÄBài 3:
Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có độ dài cạnh là 5 cm và kiêmtra xem2 đường chéo có bằng nhau không, có vuông góc với nhau không
4. củng cố
5. nhận xét dặn dò
Nhận xét chung
M
N
P
Q
Đều là góc vuông
Cạnh MN//QP ; MQ//PN
HS vẽ vào giấy
A
B
C
D
1 HS đọc
a.Vẽ vào vở bài tập
Nêu các bước vẽ
b. chu vi của hình chữ nhật
(5+3)x2 =16 (cm)
HS làm cá nhân
vẽ hình
chu vi hình vuông là
4 x4 = 16 em
Hs vẽ theo mẫu
HS vẽ
vuông góc
bằng nhau
******************************************************
Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I.Mục tiêu:
1. Chuẩn kiến thức kĩ năng.
* Yêu cầu cần đạt
- Xác định được mục đích trao đổi,vai trong trao đổi;lập được dàn ý rõ nội dungcủa bài trao đổi để đạt mục đích.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
2. Kĩ năng sống.
- Thể hiện sự tự tin - lắng nghe tích cực - thương lượng - đặt mục tiêu – kiên định.
II. Phương pháp
- Làm việc theo nhóm. – Chia sẻ thông tin.
- Trình bày 1 phút.
- Đóng vai.
III. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ viết sẵn đề bài tập làm văn .
IV. Hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
-Hát
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 2HS đọc lại ( hoặc kể miệng ) bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết kiêu.
-GV nhận xét –ghi điểm.
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài
GV nêu câu hỏi.
+ Ở nhà em em cĩ từng được bố mẹ giao cho nhiệm vụ gì khĩ khăn khơng?
+ Khi nghe bố mẹ phân cơng em biết rõ mình khơng làm nổi vậy em làm gì?
+ Em nĩi với bố mẹ thế nào?
Là thành viên trong gia đình các em cần mạnh dạn phát biểu ý kiến khi cảm thấy việc mình nghỉ là đúng, nếu được phân cơng làm gì đĩ mà mình khơng thể hồn thành các em cân nĩi ngay với bố mẹ sắp xếp, đừng nhận rồi bỏ qua cho hư việc. Phát biểu ý kiến là một việc bày tỏ tâm tư nguyện vọng của mình cho nên các em cần mạnh dạn hơn. Tiết tập làm văn hơm nay các em sẽ tập phát biểu ý kiến của mình.
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học.
Hs trả lời
Hs nghe
Hs nhắc tựa bài
b) Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài
-Cho HS đọc đề.
-Hỏi:
+ Theo em, ta cần chú ý những từ ngữ quan trọng nào trong đề bài?
-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng
-Đề: Em có nguyện vọng học thêm môn năng khiếu ( học, nhạc, võ thuật). Trước khi nói với bố ,mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh(chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
Hãy cùng bạn đóng vai em và anh(chị) để thực hiện cuộc trao đổi.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS phát biểu.
Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có
-Cho HS đọc gợi ý.
-Nội dung trao đổi là gì?
-Đối tượng trao đổi là ai?
-Mục đích trao đổi để làm gì?
-Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
- Em sẽ học thêm môn năng khiếu nào?
-Cho Hs đọc thầm lai gợi ý 2
-1 HS đọc gợi ý.
-Trao đổi vềø nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu .
- Anh hoặc chị của em.
-Làm cho anh ( chị) hiểu rõ nguyện vọng của em; giải đáp những khó khăn, thắc mắc anh chị đặt ra, để ủng hộ em.
-Em và bạn trao đổi. bạn đóng vai anh hoặc chị của em.
-HS phát biểu.
-HS đọc thầm gợi ý 2+ hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chị ) có thể đặt ra .
d) Học sinh thực hành trao đổi theo cặp
-Cho HS trao đổi theo cặp
- GV theo dõi +góp ý các cặp.
-Từng cặp trao đổi + ghi ra giấy nội dung chính của trao đổi +góp ý bổ sung cho nhau.
e) Thi trình bày trước lớp
-Cho HS thi
-GV nhận xét theo 3 tiêu chí.
+Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
+Lời lẽ, cử chỉ . Có phù hợp với vai không?
+Cuộc trao đổi có đạt mục đích không?
-Một số cặp thi trước lớp.
-Lớp nhận xét.
4. Củng cố
Gọi 2 hs đọc lại dàn ý của mình
GV nhận xét
5. Nhận xét dặn dò
-Cho HS nhắc lại những điều cần nhớ
-Yêu cầu HS về nhà viết lại cuộc trao đổi
-Nhắc Hs chuẩn bị tiết sau.
*********************************************
Sinh hoạt lớp
A / Mục tiêu
- Nhắc nhở và tổng kết HS thực hiện an tồn giao thơng.
- Đánh giá kết quả học tập và kèm bạn yếu theo tổ và kế hoạch tháng.
- GD ngày 20-10 là ngày liên hiệp phụ nữ.
B / Nội dung thực hiện.
- Trong tuần qua các em thực hiện tốt về an tồn giao thơng .( HS thực hiện chấm điểm thi đua lẩn nhau về an tồn giao thơng)
- Trong kết quả học tập ở tuần qua các tổ cĩ tổ chức kèm bạn yếu theo nhĩm tương đối tốt nhưng ở bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em chưa chịu hợp tác học tập với các bạn nên chưa cĩ tiến bộ)
- Trong giờ học cịn một số bạn chưa chú ý học tập: cịn lo ra, nĩi chuyện nhiều.
* GD cho HS biết ngày 20-10 là ngày liên hiệp phụ nữ
C/ Kế hoạch tuần 10.
Cho HS tiếp tục thi đua chấm điểm về an tồn giao thơng.
Phụ đạo học sinh yếu theo cách giỏi kèm yếu đã phân cơng.
Tiếp tục luyện viết VSCĐ.
Thực hiện tốt khâu VSMT.
File đính kèm:
- Giao an lop 4 tuan 9 nam 20132014.doc