Giáo án (buổi chiều) - Lớp 4 - Trường TH Phan Rí Thành 2 - Tuần 26

 I.MỤC TIÊU :

 - HS biết cách tạo dáng một số con vật, đồ vật

 - HS tạo dáng được con vật hay đồ vật

 - HS ham thích tư duy sáng tạo

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - GV: SGK, một số hình tạo dáng

 - Các vật liệu dụng cụ cần thiết

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Kiểm tra bài cũ:

 - Nhận xét sản phẩm bài trước

 2. Bài mới:

 

doc7 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án (buổi chiều) - Lớp 4 - Trường TH Phan Rí Thành 2 - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hục vụ cho trò chơi đóng vai. III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra bài cũ : Biết ơn thầy giáo, cô giáo - Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo ? - Cần thể hiện lòng kính trọng , biết ơn thầy giáo, cô giáo như thế nào ? 2.Bài mới: * HĐ1: Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a - GV kể chuyện. - HS kể lại - GV kết luận : cơm ăn, áo mặc , sách vở đều là sản phẩm của lao động . Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn . - GV rút ra phần ghi nhớ trong SGK. * HĐ2: Thảo luận nhóm theo bài tập 1 trong SGK - Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc cho từng nhóm. - HS thảo luận nhóm theo ba câu hỏi trong SGK. - Đại diện từng nhóm trình bày - GV kết luận : về các biểu hiện của yêu lao động , của lười lao động . * HĐ3: Đóng vai ( bài tập 2 SGK ) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống. - Một số nhóm đóng vai . - Thảo luận : + Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? + Asi có cách ứng xử khác ? - Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống . 3. Củng cố – dặn dò - HS đọc ghi nhớ . - Chuẩn bị trước bài tập 3,4,5,6 trong SGK ******************************************************************************** Thứ ba, ngày 25 tháng 12 năm 2008 Khoa Học KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I- MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết: - Phát hiện ra một số tính chất của không khí bằng cách: +Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của không khí. +Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra - Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 64,65 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: +8 đến 10 quả bóng bay với hình dạng khác nhau. Dây thun để buộc bóng. +Bơm tiêm. +Bơm xe đạp (nếu có ). III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu một ví dụ chứng tỏ không khí có mặt xung quanh ta? 2. Bài mới: * HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí HS trả lời các câu hỏi do GV nêu: - Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? - Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì? Vị gì? - Đôi khi ta ngửi thấy một mùi thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ. - GV kết luận: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị. * HĐ2:Chơi thổi bong bóng phát hiện hình dạng của không khí - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu số bóng của mỗi nhóm chuẩn bị. - Trong một khoảng thời gian là 3 phút, nhóm nào thổi nhiều bóng căng không vỡ là thắng. + Hãy mô tả hình dạng số bóng vừa thổi. + Cái gì chứa trong quả bóng làm cho chúng có hình dạng như vậy? + Qua đó rút ra, không khí có hình dạng nhất định không? + Hãy nêu vài VD chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định. - GV kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó. * HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc mục Quan sát trang 65 SGK. - HS quan sát hình vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra, sử dụng thuật ngữ nén lại và giãn ra để nói về tính chất của không khí. - Yêu cầu HS trả lời tiếp 2 câu hỏi SGK. +Tác động thế nào vào chiếc bơm để chứng minh không khí có thể bị nén lại hay giãn ra.(cho hs làm thử nếu có) +Nêu một số VD về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống 3.Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài. **************************************** Rèn chữ viết TUỔI NGỰA MỤC TIÊU: Rèn chữ viết bài thơ ”Tuởi Ngựa” Viết chữ đúng chuẩn, đẹp. II-CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY – HỌC; * HĐ1: Rèn chữ. - Rèn và sửa mợt sớ chữ chưa đúng chuẩn. - HS tập viết nháp hoặc bảng con. * HĐ2: Thực hành - HS viết cả bài. - trình bày bài viết đẹp. - GV theo dõi, uớn nắn HS. * Củng cớ– dặn dò. ******************************************************************************** Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2008 Địa lí THỦ ĐÔ HÀ NỘI I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết thủ đô Hà Nội: - Là thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. - Là thành phố cổ đang ngày càng phát triển. - Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học lớn. * Giảm: Câu hỏi 3, 4; Câu 2: sửa Nêu ví dụ 2. Kĩ năng: - HS xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. - Biết các khái niệm thành phố cổ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học. 3.Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu & bảo vệ thủ đô Hà Nội. II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ hành chính, giao thông, công nghiệp Việt Nam. - Bản đồ Hà Nội. - Tranh ảnh về Hà Nội. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - Nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có những đặc điểm gì? - Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? - Dựa vào tranh ảnh, nêu thứ tự các công việc trong quá trình làm đồ gốm của người dân Bát Tràng? - GV nhận xét 2. Bài mới: * HĐ1: Hoạt động cả lớp - HS đọc SGK & trả lời: Diện tích, dân số của Hà Nội? - GV kết luận: Đây là thành phố lớn nhất miền Bắc. - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam. HS quan sát bản đồ và trả lời: Vị trí của Hà Nội ở đâu? - GV treo bản đồ giao thông Việt Nam, HS quan sát bản đồ và trả lời: + Từ Hà Nội có thể đi tới các nơi khác (tỉnh khác & nước ngoài) bằng các phương tiện & đường giao thông nào? + Từ tỉnh (thành phố) em có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện nào? * HĐ2: Hoạt động nhóm đôi - Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV. + Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta vào năm nào? Khi đó kinh đô có tên là gì? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi? + Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) + Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố) + Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội. - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV kể thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội (Văn miếu Quốc tử giám, chùa Một Cột) - GV treo bản đồ Hà Nội. Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp * HĐ3: Hoạt động nhóm - Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV. Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: + Trung tâm chính trị + Trung tâm kinh tế lớn + Trung tâm văn hoá, khoa học Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội. Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 3.Củng cố - Dặn dò: - GV treo bản đồ Hà Nội - (HS tìm vị trí một số di tích lịch sử, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí & gắn các ảnh đã sưu tầm được vào vị trí của chúng trên bản đồ. **************************************** Toán ÔN TẬP I-MỤC TIÊU: Ơn tập củng cớ về phép chia, giải toán II-CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY – HỌC: - HS làm vở 4 -Vở 5 – bài tập. Đạt tính và tính: 23520 : 56 ; 11780 : 42 Mợt đợi SX có 25 người. Tháng 1 đợi đó làm được là 855 sản phẩm, tháng 2 đợi làm được 920 sản phẩm, tháng 3 làm được 1350 sản phẩm. Hỏi trong cả 3 tháng đó trung bình mỡi người của đợi làm được bào nhiêu sản phẩm. * Củng cớ – dặn dò. ******************************************************************************** Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2008 Toán ÔN TẬP I-MỤC TIÊU: Ơn tập các kiến thức đã học. II-CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY – HỌC: - HS làm vở 4. - BT vở 5 1. Đặt tính rời tính: 525986 + 48 ; 563942 – 78925 367 x 48 ; 3670 : 15 2. Viết các sớ sau: - Ba mươi sáu triệu hai trăm bớn mươi sáu nghìn. - Ba trăm hai mươi mớt triệu ba trăm bảy mươi sáu nghìn bớn trăm năm mươi chín. - Năm trăm hai mươi triệu bớn trăm nghìn khơng trăm mười sáu. 3. Đởi các đơn vị tương ứng: 5m28dm2 = ..dm2 3tấn65kg = ...kg; 4phút30giây = .giây. 4. Mợt HNC có chiều dài 56m, chiều rợng ngắn hơn chiều dài 15m. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó ? * Củng cớ – dặn dò. **************************************** Tiếng Việt LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU: Củng cớ kiến thức về văn miêu tả. II-CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY – HỌC: - Củng cớ dàn bài văn miêu tả. - HDHS tả chiếu áo em đang mặc đến lớp hơm nay. - HS làm dàn bài và HD các em hoàn chỉnh bài văn. * Nhận xét- dặn dò. ******************************************************************************** Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2008 Đạo Đức CŨNG CỐ YÊU LAO ĐỢNG I-MỤC TIÊU: củng cớ hành vi đạo đức cho HS qua việc giải các bài tập. II-CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY – HỌC: - HS nhắc lại ghi nhớ. - HS làm bài tập vở Đạo đức. - Củng cớ hành vi Đạo đức. * Nhận xét – dặn dò. **************************************** SINH HOẠT LỚP Kiểm điểm các hoạt đợng tuần 16. Phở biến hoạt đợng tuần 17.

File đính kèm:

  • docBuoi Chieu - Tuan 16.doc
Giáo án liên quan