I - MỤC TIÊU :
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
HS khá, giỏi trả lời được CH 4 (SGK).
II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ trong SGK; Bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs L.đọc.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
30 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 5 - Trường Tiểu học B Xuân Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vài hs đọc ghi nhớ- lớp thầm
-2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT.
- Làm việc cá nhân.
- Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm của mình.-lớp nh.xét, bổ sung
- Vài HS nêu lại ghi nhớ
-Th. dõi, biểu dương.
----------------------------------------------------
Toán
BIểU Đồ (Tiếp theo)
I - Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột.
- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
Bài 1, bài 2 (a)
II - Đồ dùng dạy học:
- Vẽ biểu đồ hình cột “Số chuột bốn thôn đã diệt được”
- Biểu đồ trong bài tập 2 vẽ trên bảng phụ.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: ghi đê
2. Bài mới:
a) Làm quen với biểu đồ cột:
- Treo bảng biểu đồ “Số chuột bốn thôn đã diệt được”.
+ Nêu tên của các thôn được nêu trên biểu đồ? được ghi ở đâu trên biểu đồ?
+ Các số ghi bên trái biểu đồ chỉ gì?
- ý nghĩa của mỗi cột trong biểu đồ
+ Các cột màu xanh trong biểu đồ chỉ gì?
+ Số ghi trên mỗi cột chỉ gì?
-H.dẫn: Cách đọc số liệu biểu diễn trên mỗi cột
* Giải thích: cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn.
b) Thực hành:
Bài 1: Y/cầu hs quan sát biểu đồ+ trả lời các câu hỏi
-Hỏi thêm một số câu khác nhằm phát huy trí lực của HS.
- Cùng lớp nhận xét+ chốt lại
Bài 2: Treo bảng phụ có vẽ biểu đồ
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nhận xét , điểm.
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm câu b,c,d,e
- Dặn dò, nh.xét, biểu dương.
- Làm bài tập 1, 2 các ý còn lại.
- Quan sát, tự phát hiện:
* Thôn: Đông, Đoài, Trung, Thượng, háng dưới ghi các thôn
* Chỉ số chuột
* Biểu diễn số chuột của mổi thôn diệt được (Đông 2000 con, Đoài 2200 con, Trung 1600 con, Thượng 2750 con)
* Chỉ số chuột của cột đó
- Tìm hiểu yêu cầu bài toán
-Trả lời 3 câu trong SGK.
-Th.dõi+ trả lời
- Lớp th.dõi nhận xét, bổ sung
- Quan sát biểu đồ+ trả lời câu a.
-Nh.xét, bổ sung
- Vài hs làm bảng- lớp vở v
- Nhận xét, chữa bài.
-Th.dõi, biểu dương.
----------------------------------------------------
Địa lí
TRUNG DU BắC Bộ
I - Mục tiêu:
- Nêu dược một số đặt điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở trung du Bắc Bộ:
+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng Trung du.
+ Trồng rừng được đẩy mạnh.
-Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở Trung du Bắc Bộ : vhe phủ đồi, ngăn cản trình trạng đất đang bị xấu đi.
HS khá, giỏi: Nêu được qui trình chế biến chè.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ hành chính, tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs
-Nhận xét, điểm
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trung du Bắc Bộ
2. Dạy bài mớ:
a. Vùng đồi với đỉnh tròn, hình thoải:
* Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi.
- Treo biểu tượng về vùng trung du Bắc Bộ+ Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng?
+Các đồi ở đây như thế nào?
+Mô tả sơ lược vùng trung du?
+Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ?
b.Chè và cây ăn quả ở trung du:
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
-Y/cầu hs
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
+Hình 1, 2 cho biết những cây nào có trồng ở Thái Nguyên và Bắc Giang ?
+Xác định vị trí của hai địa phương này trên bản đồ?
+Em biết gì về chè Thái Nguyên? +Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì?
+Quan sát hình 3 nêu quy trình chế biến chè?
Nhận xét, sửa chữa.
c. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp:
* Hoạt động 3: Thực hiện nhóm.
+ Vì sao ở trung du Bắc Bộ lại có những nơi đất trống, đồi trọc?
+ Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?
Cùng lớp nhận xét, bổ sung.
- Liên hệ thực tế giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
3. Củng cố - Hỏi + chốt bài học
-Dặn dò : Về ôn lại bài+chuẩn bị cho bài
sau: Tây Nguyên / sgk.
-Vài HS đọc kết luận bài học trước.
-Th.luận cặp (3’)- đọc mục 1 và quan sát tranh để trả lời câu hỏi
-Trình bày kết quả thảo luận, bổ sung.
- Vùng đồi.
-Vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp
-Chỉ các tỉnh Phú Thọ, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang trên bản đồ-những tỉnh có vùng đồi trung du.
-Hs th. luận nhóm đôi(3’)dựa vào kênh hình, kênh chữ ở mục 2 SGK, thảo luận + trả lời .
-Chè, cây ăn quả như vãi thiều
-Chè
- Hai HS lên chỉ trên bản đồ
- Rất ngon, nổi tiếng.
-Trồng rừng như Keo, Trẩu, SởCây ăn quả
-Hái chè – Phân loại chè – Vò, sấy khô – Thành phẩm chè
-Th.dõi ,bổ sung
- Thảo luận nhóm 2(3’)
- Đại diện các nhóm trình bày
-Lớp nh.xét, bổ sung bổ sung.
- HS lắng nghe
----------------------------------------------------
Khoa học
ĂN NHIềU RAU Và QUả CHíN.
Sử DụNG THựC PHẩM SạCH Và AN TOàN
I - Mục tiêu:
- Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
Nêu được :
+ Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn (Gĩư được chất dinh dưỡng ; được nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh ; không bị nhiễm khuẩn, hoá chất; không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con người ).
+ Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc ,mùi vị lạ ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết).
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình 22, 23 SGK, sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17.
- Một số rau quả cả tươi và héo. Một số vỏ đồ hộp.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs
-Nh.xét, điểm
B - Bài mới:
1. Giới thiệu bà+:ghi đề
2. Dạy bài mới:
a) HĐ1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín.
- Yêu cầu HS: xem sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối + lớp trả lời câu hỏi
+ Kể tên một số loại rau quả em vẫn ăn hằng ngày ?
+ Nêu ích lợi của việc ăn rau quả ?
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Kết luận.
b) HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn
- Gợi ý: Đọc mục 1 Bạn cần biết và kết hợp quan sát hình 3,4 để thảo luận
- Kết luận về thực phẩm sạch và an toàn.
c) HĐ3: Thảo luận các biện pháp giữ gìn, bảo quản, chế biến th.ăn
- H.dẫn hs thảo luận nhón 4(5’) trả lờicâu hỏi ở phiếu học tập
- Nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch ?
-Làm thế nào đẻ nhận ra rau, thịt, cá...đã ôi
- Khi mua đồ hộp em cần chú ý điều gì ?
-Vì sao không nên dùng thực phẩm có màu sắc lạ và mùi vị lạ ?
-Tại sao phải sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và nấu ăn
-Tại sao phải ăn thức ăn ngay khi nấu xong
- Cùng các nhóm nhận xét.
-Hỏi +chốt nội dung bài
Liên hệ+ giáo dục
-Dặn dò: Về học bài+ tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn để chuẩn bị cho tiết học sau.
- Nhận xét giờ học, biểu dương.
- VàiHS đọc kết luận bài trước.
- Th.dõi, nhận xét
-Th.dõi, lắng nghe
-Th.luận cặp(3’) xem sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối và nh.xét xem các loại rau và quả chín được khuyên dùng với liều lượng trong 1 tháng đối với người lớn :
-Cả rau và quả chín cần được ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo.
-Có đủ vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ rất cần cho cơ thể, chống táo bón.
-Thực hiện nhóm đôi(3’) trả lời câu hỏi 1 trang 23/SGK.
-Lớp nh.xét, bổ sung.
-Thảo luận N4(5’), trình bày kết quả.
-Thức ăn tươi ,sạch là th.ăn có giá trị dinh dưỡng, không bị ôi thiu, héo úa,mốc,...
-...rau mềm và nhũn,có màu hơi vàng, thịt, cá bị thâm có mùi lạ,...
-...hạn sử dụng, không dùng những loại hộp bị thủng, phồng,han gỉ.
-....thực phẩm này có thể đã bị nhiễm hoá chất của màu phẩm, dễ gây ngộ độc, gây hại lâu dài cho sức khoẻ
-..để đảm bảo sạch sẽ, vệ sinh
-...để đảm bảo nóng sốt ngon miệng, không bị nhiễm khuẩn
-Th.dõi, nh.xét, bổ sung
-Th.dõi, trả lời
-Liên hệ bản thân
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
----------------------------------------------------
Kĩ thuật
KHÂU THƯờNG (Tiết 2)
I - Mục tiêu: - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
Với HS khéo tay:
Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa, mẫu khâu đột thưa.
- Vải, len, kim khâu, chỉ khâu, kéo, thước, phấn
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A:Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
B.Bài mới:
1Giới thiệu bài:
HĐ1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu:
- Hướng dẫn mẫu đường khâu đột thưa.
- Nhận xét các câu trả lời của học sinh và kết luận về đặc điểm của mũi khâu thưa
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Treo tranh quy trình khâu đột thưa
-Hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai
- Nêu điểm lưu ý.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, cho học sinh tập thực hành
HĐ3: Học sinh thực hành khâu đột thưa:
- Nhận xét và củng cố kĩ thuật khâu đột thưa, hướng dẫn thêm điểm cần lưu ý.
* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- H.dẫn hs tự đánh giá theo tiêu chuẩn - - Gv đánh giá các sản phẩm.
-Dặn dò về nhà + chuẩn bị tiết sau
-Nh.xét tiết học+ biểu dương
-Trình bày dụng cụ
-Th.dõi
- Quan sát các mũi khâu đột thưa cả hai mặt và quan sát hình 1 trả lời về đặc điểm các mũi khâu thưa và so sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa khác với mũi khâu thường
- Nêu khái niệm về khâu đột thưa
- Quan sát các hình 2, 3, 4 để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.
- Quan sát hình 2 để trả lời cách vạch dấu và thực hiện thao tác khâu.
- Quan sát để thực hiệnmũikhâutiếptheo.
-Nêu cách kết thúc đường khâu, thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu --Đọc mục 2 của phần ghi nhớ.
- Nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện --Tiến hành khâu.
- Trưng bày sản phẩm.
- Tự đánh giá theo tiêu chuẩn trên
- Cùng GV nhận xét.
-Th.dõi, thực hiện
Th.dõi, biểu dương.
Xuân Phú, ngàytháng..năm 2010
Ban giám hiệu nhận xét, kí duyệt
.
..
.
File đính kèm:
- TUÇN 5 Th.doc