I, Mục tiờu:
- Đọc trơn tru, lưu loỏt toàn bài. Biết đọc diễn cảm với bài văn giọng kể chậm rói, cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu ý nghĩa của cõu chuyện: Ca ngợi chỳ bộ Nguyễn Hiền thụng minh cú ý trớ vợt khú nờn đó đỗ Trạng nguyờn khi mới 13 tuổi.
II. Đồ dựng dạy học
- Tranh minh hoạ
III. Lờn lớp
A. Giới thiệu: chủ điểm “Cú chớ thỡ nờn”
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Học sinh chia đoạn (4 đoạn)
- Học sinh đọc nối tiếp (3 lần )
+ Sửa từ khoa, cõu dài
+ Giải nghĩa từ: Trạng?
- Học sinh đọc theo cặp
- 1 em đọc toàn bài
- Giỏo viờn đọc mẫu
27 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 11 năm 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dăn dò
?Thế nào là tính từ? Cho ví dụ?
Nhận xét tiết học
Toán
Đề xi mét vuông
I.Mục tiêu:giúp HS
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích dm2
- Biết đọc, viết so sánh các số đo diện tích theo dm2
- Biết đợc 1dm2=100cm2 và ngợc lại
II.Đồ dùng:
Hình vuông(bộ đồ dùng)
III.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
? Kể tên đơn vị đo diện tích đã học?
? Viết bảng: 84cm2;196cm2
B. Bài mới
1. Giới thiệu dm2
- Để đo diện tích ngời ta còn dùng đơn vị đo là dm2.
- Viết tắt:dm2
->dm2 là đơn vị đo diện tích lớn hơn cm2
- G gắn hình vuông lên bảng.Giới thiệu.hình vuông này có cạnh 1dm
->S của nó là 1dm2
- G đọc:7 dm2; 19 dm2; 25dm2
-HS đọc
- HS viết nháp
2. Quan hệ giữa cm2 và dm2
- Quan sát hình vuông trên bảng.Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu?.
- Có bao nhiêu hình vuông nhỏ?
+Diện tích hình vuông to bằng bao nhiêu cm2?
->Vậy1dm2 = 100cm2
+100cm2=?dm2
+Hai đơn vị đo dm2 và cm2 hơn kém nhau bao nhiêu lần?
-Hs quan sát và trả lời.
- 100 hình
100 cm2
- HS nhắc lại
100 lần
3. Luyện tập
* Bài 1: Viết theo mẫu:
- HS đọc yêu cầu.
- Giáo viên giải thích mẫu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Nêu cách viết?
? Giải thích cách làm?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
M: 49 dm2: Bốn mơi chín đề xi mét vông.
119 dm2:.......................................................
1969dm2:.......................................................
32000 dm2:...............................................
* GV chốt: Cách đọc các đơn vị đo diện tích.
* Bài 2: Viết theo mẫu:
- HS đọc yêu cầu.
- Giáo viên giải thích mẫu.
- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.
? Muốn viết số đo diện tích ta làm thế nào?
? Đề -xi-mét-vuông kí hiệu thế nào?
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
- Nhận xét đúng sai.
- Một HS đọc cả lớp soát bài.
M: Một trăm linh hai đề xi mét vuông: 102dm2
Hai nghìn không trăm linh năm đề xi mét vuông:.....................
Một nghìn chín trăm năm mơi t đề xi mét vuông:...................
Chín trăm chín mơi đề xi mét vuông:............
* GV chốt: Cách viết các đơn vị đo diện tích.
* Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, ba HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Các đơn vị diện tích hơn kém nhau bao nhiêu lần?
? Nêu cách đổi từ dm2 ra cm2?
? Đổi từ cm2 ra dm2 em làm thế nào?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
4dm2 = ......cm2 508 dm2 =.......cm2
1996 dm2 =.......cm2 1000cm2 =.........dm2
4800 cm2 =........dm2 2100 cm2 =.........dm2
* GV chốt: Củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích.
* Bài 4:Điền dấu:
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, ba HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Để điền được dấu trớc tiên em phải làm gì?
? Tại sao em điền dấu =?
? Vì sao2001cm2 <20dm2 10cm2?
- Nhận xét đúng sai.
- Kiểm tra đối chiếu bài trên bảng.
320cm2......3dm220cm2
9dm2 5cm2.......905cm2
955cm2............9dm2
2001cm2..............20dm2 10cm2
* Gv chốt: Dựa vào cách đổi các đơn vị đo diện tích để điền dấu vào ô trống.
* Bài 5:
- HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Một HS tóm tắt bài trên bảng.
- Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.
? Để tính đợc diện tích của tờ giấy xanh ta cần biết gì?
? Khi biết chu vi tờ giấy xanh ta có tính được một cạnh của nó không? Bằng cách nào?
- HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Em thực hiện phép nhân đó như thế nào?
- Nhận xét đúng sai.
- Một HS đọc, cả lớp soát bài.
Tờ giấy đỏ:
Chiều dài: 9cm
Chiều rộng: 5cm
Tờ giấy xanh hình vuông
Chu vi tờ giấy xanh = Chi vi tờ giấy đỏ
Diện tích giấy xanh:........cm2?
Bài giải:
Chu vi của tờ giấy màu đỏ là:
( 9 + 5) x 2 = 28( cm)
Cạnh tờ giấy màu xanh hình vuông là:
28 : 4 = 7 ( cm)
Diện tích tờ giấy màu xanh là:
7 x 7 = 49( cm)
Đáp số: 49 cm
4. Củng cố – Dặn dò
- dm2 và cm2 hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- Nhận xét tiết học
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu
- Hiểu đợc thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Biết viết đạon mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách gián tiếp, trực tiếp.
- Vào bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay
II. Lên lớp
A. Bài cũ
- Trao đổi với ngời thân về ngời có nghị lực, ý chí vơn lên trong học tập (2 học sinh)
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu ví dụ
- GV treo tranh
* Bài 1.2
- 2 Học sinh nôi stiếp đọc chuyện? Yêu cầu học sinh tìm đoạn mở bài trong chuyện
- Học sinh nhận xét-GV chốt
* Bài 3:
- Học sinh nêu yêu cầu và nội d ung bài
+ Cho học sinh nhận xét 2 cách mở bài
- GV chốt có 2 cách mở bài gián tiếp và trực tiếp
? Thế nào là mở bài gián tiếp? Trực tiếp?
3. Ghi nhớ: SGK
4. Luyện tập
* Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu và nội dung
- Học sinh trao đổi những cách mở bài nào? vì sao?
- Chốt nội dung
? Yêu cầu nhắc lại 2 cách mở bài.
* Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu, cả lớp trao đổi câu hỏi
? Câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào?
- Nhận xét, bổ sung
* Bài 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
? Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời kể của những ai?
- Học sinh làm bài
- Nhận xét
- Học sinh quan sát, nhận xét
- Mở bài: trời nùa thu mát mẻ, trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy
- Học sinh trao đổi nhóm bàn
- Mở bài ở bài tập 3 không kể ngayvào sự việc rùa đang tập chạy mà nói chuyện rùa thắng thỏ khi nó vốn là con vật chậm chạp hơn rất nhiều.
àGhi nhớ (SGK)
- 2, 3 em nhắc lại
- Cách a: mở bài trực tiếp
- Cách b, c, d: mở bài gián tiếp
- Mở bài trực tiếp-kể ngay vào việc ở đầu câu chuyện. Bác hồ hồi ở Sài Gòn có một ngời bạn tên là Lê.
- Bằng lời kể của nời kể hoặc bằng lời kể của bác Lê
- 4-5 em đọc bài làm
III. Củng cố dặn dò
? Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện
- Nhận xét tiết học.
Khoa học:
Mây được hình thành như thế nào?
Mưa từ đâu ra?
I. Mục tiêu
Sau bài học học sinh có thể:
- Trình bày mây hình thành nh thế nào?
- Giải thích được nớc ma từ đâu ra
- Phát hiện được định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 46,47 (SGK)
III. Hoạt dộng dạy, học
A. Bài cũ
Nêu cách chuyển thể từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại
- Vẽ sơ đồ sự chuyển hoá của nước
B. Bài mới
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên
* Mục tiêu: Trình bày mây được hình thành như thế nào?
Giải thích được mưa từ đâu ra.
* Cách tiến hành
+ GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời
Mây đợc hình thành như thế nào?
Nước mưa từ đâu ra?
- GV yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên.
b. Hoạt động: Trò chơi đóng vai là giọt nớc
* Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây ma
* Cách tiến hành:
GV chia lớp thành 4 nhóm
GV lưu ý học sinh góp ý về khía cạnh khoa học xem các bạn nói có đúng trạng thái của nứơc ở từng giai đoạn hay không?
- Học sinh đánh giá nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập
- Học sinh làm việc theo cặp, từng cá nhân học sinh nghiên cứu câu chuyện cuộc phiêu lưu của giọt nước trang 46, 47 (SGK)
- Làm việc cá nhân
Học sinh quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và trả lời câu hỏi.
- Học sinh vẽ minh hoạ và nêu cho bạn vòng tuần hoàn của nứơc trong tự nhiên
- Đại diện một số nhóm trình bày
- Học sinh hội ý và phân vai theo giọt nứơc, hơi nớc, mây trắng, mây đen, giọt ma
- Làm việc theo nhóm: các nhóm phân vai nh đá hớng dẫn và trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến của các thành viên
Trình diễn và đánh giá
Lần lợt các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò
NX tiết học.
sinh hoạt tuần 11
i. mục đích yêu cầu
- Kiểm điểm nề nếp học tập.
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được. khắc phục những mặt còn tồn tại
- Tiếp tục thi đua vươn lên trong học tập .
ii. nội dung
1.Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.
Tổ 1:.................... Tổ 2:....................
Tổ3:..................... Tổ 4..
Gv căn cứ vào nhận xét ,xếp thi đua trong tổ
2. GV nhận xét chung
a. Ưu điểm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b. Nhược điểm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng hoạt động tuần tới
- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
- Lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11: Mỗi cá nhân, mỗi tổ thi đua có thật nhiều hoa điểm 10 tặng cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11; tập các tiết mục văn nghệ tham gia hội diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
File đính kèm:
- Giao an lop 4 tuan 11(2).doc