I. MỤC TIÊU
Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật( Nhà Trò, Dế Mèn)
Hiểu nội dung bài: ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu
Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn: bước đầu biết nhận xét về một nhân vaatjtrong bài ( trả lời được câu hỏi trong SGK)
II.ĐÔ DÙNG DẠY HỌC
GV: - Bảng phụ: Viết sẵn đoạn 2.
- Tập truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí ( Tô Hoài)
HS : - Học bài và chuẩn bị bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức: Hát,kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở ,đồ dùng của hs
3 Dạy bài mới:
a. Mở đầu: + Giới thiệu SGK Tiếng Việt 4 và các kí hiệu SGK.
+ Giới thiệu chủ điểm: Thương người như thể thương thân với tranh minh hoạ ( SGK - 3)
32 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đỏ + Vàng = da cam
- Xanh lam + vàng= xanh lục
- Đỏ + xanh lam = Tím.
- Các màu pha được từ 2 màu cơ bản đặt cạnh màu cơ bản còn lại được gọi là gì?
- Cặp màu bổ túc.
- 2 màu trong cặp màu bổ túc khi đứng cạnh nhau có tác dụng gì?
- Tạo ra sắc độ tương phản tôn nhau lên rực rỡ. (H3).
- Em hiểu thế nào là màu nóng, màu lạnh?
- Dựa vào hình 4,5 để trả lời.
b. Hoạt động 2: Cách pha màu.
- Gv làm mẫu cách pha màu bột, màu nước hoặc sáp màu, bút dạ (sgk-5) kết hợp hướng dẫn, giải thích.
- Hs quan sát, lắng nghe và làm thử.
c. Hoạt động 3. Thực hành.
- Gv quan sát giúp đỡ học sinh yếu.
d. Tổ chức đánh giá.
- Hs tập pha các màu da cam, xanh lục, tím.
- Chọn 3 màu nóng, 3 màu lạnh để vẽ vào 1 hình ( Vở tập vẽ 4).
- Gv cùng hs nx, đánh giá, khen hs có bài tốt.
4 . Củng cố : Hệ thống bài .
5 . Dặn dò. Quan sát hoa, lá và chuẩn bị hoa lá thật để làm mẫu vẽ cho T2.
Ngày soạn : 11/8/2010
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 13 tháng 8 năm 2010
-------***-------
THỂ DỤC
Tiết2 : TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG,
ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM, NGHỈ
TRÒ CHƠI : CHẠY TIẾP SỨC.
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ và chơi "chạy tiếp sức".
- Tập hợp nhanh, các động tác đều, dứt khoát đúng theo khẩu lệnh cô giáo. Biết chơi đúng luật.
- Hào hứng trong khi chơi; trật tự trong khi tập.
II. Chuẩn bị:
- Sân sạch sẽ, vệ sinh, an toàn.
- 3 cờ nhỏ, kẻ, vẽ sân chơi để chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Định lượng
phương pháp
A, Phần mở đầu.
- Gv nhận lớp. Phổ biến nội dung. Nhắc lại nội quy tập luyện.
6 - 10 p
+ + + + + + + +
+ + + + + + + + +
+ + + + + + + +
X
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
- Cán sự hướng dẫn.
- ĐHTC:
B, Phần cơ bản:
1. Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- GV điều khiển tập kết hợp quan sát sửa sai.
- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng
điều khiển.
9 - 13 p
+ + + + + + + +
+ + + + + + + +
X + + + + + + + +
+ + + + + + + +
+ + + + + + + + +
+ + + + + + + +
X
2. Trò chơi: Chạy tiếp sức.
- Thi đua giữa các tổ.
- GV hướng dẫn cách chơi, chơi thử, thi đua giữa các tổ.
ĐH:
- Gv cùng hs nx, khen nhóm thắng cuộc.
5 - 6 p
C,Phần kết thúc.
- Chạy nhẹ nhàng, kết hợp thả lỏng.
4 -6 p
- Nhận xét giờ học.
- Vn luyện tập lại.
TOÁN
Tiết5: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Củng cố có tính giá trị biểu thức có chứa một chữ.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
- Học sinh làm tốt các bài tập .
II. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra và chữa bài tập về nhà.
- Muốn tính giá trị của biểu thức chứa chữ ta làm thế nào?
3. Luyện tập, củng cố:
Bài 1 (7).
Bài 1 (7).
- Hs đọc đề bài.
? Bài yêu cầu làm gì?
- Tính giá trị của biểu thức theo mẫu.
- Gv hướng dẫn mẫu:
- Hs lắng nghe, phân tích.
a 6 x a
5 6x5 = 30
7
10
- Hs thực hiện làm bài vào sgk các phần còn lại của bài 1.
6 x 7 = 42
6 x10 = 60
? Cách tính giá trị của biểu thức chứa chữ?
- Thay chữ bằng số rồi tính kết quả.
Bài 2(7).
Bài 2(7).
- HS đọc đề bài.
? Bài yêu cầu làm gì?
- Tính giá trị của biểu thức.
? Muốn tính được em làm thế nào?
- Thay chữ bằng số.
a. 35 + 3 x n .
-Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7
= 35 + 21 = 56.
- HS làm tương tự với các phần còn lại.
b. với m = 9 thì 168- 9 x 5 = 123
c. với x =34 thì 237 – (66 + 34) = 137
d. Với y = 9 thì 37 x ( 18 : 9 ) = 74
? Mỗi biểu thức yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện.
Bài 3(7). Viết vào ô trống theo mẫu?
- Gv cho hs tự kẻ bảng rồi viết.
Bài 3(7).
- Hs thực hiện, đổi vở chữa bài.
giá trị biểu thức: 70
167
32
Bài 4(7).
Bài 4(7).
- GV vẽ hình vuông cạnh a.
? Nêu cách tính chu vi hình vuông này?
- Độ dài cạnh x 4.
- Khi độ dài cạnh là a, chu vi hình vuông là P = a x 4.
- P gọi là chu vi hình vuông.
? Tính chu vi hình vuông + cạnh a + 3 cm?
Cạnh a = 5 dm?
Cạnh a = 8 m
4 Củng cố : Hệ thống nội dung bài
P = 3 x 4 = 12 ( cm)
P = 5 x 4 = 20 ( cm)
P = 8 x 4 = 32 ( cm).
5 Dặn dò : Làm lại bài 4 vào vở.
TẬP LÀM VĂN
Tiết2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN.
I. Mục tiêu:
Học sinh biết:
- Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối... được nhân hoá.
- Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II. Chuẩn bị:
- GV: - 3,4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập - HS : - Học bài và chuẩn bị bài.
III. Các hoạt động dạy học.
1 Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
? Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là kể chuyện ở chỗ nào?
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: ( SgV - 51).
b. Phần nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu bài.
? Trong tuần em đã học những truyện nào?
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích hồ Ba Bể.
? Ghi tên những nhân vật em mới học vào nhóm thích hợp?
* Nhân vật là người?
- Thảo luận nhóm 2 và trình bày vào phiếu.
* Nhân vật là vật?
- Tổ chức cho học sinh đánh giá kết quả.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* Nêu nhận xét đánh giá tính cách của nhân vật:
- Dế Mèn ( trong Dế Mèn bênh vực kẻ yếu)
- Khảng khái có lòng thương người, ghét áp bức bất công.
- Mẹ con bà nông dân trong Sự tích hồ Ba Bể?
- Giàu lòng nhân hậu.
- Căn cứ vào đâu để nhận xét như vậy?
- Lời nói việc làm cụ thể của các nhân vật.
c. Ghi nhớ:
- Hs đọc phần ghi nhớ sgk.
- Gv nhắc các em học thuộc bài.
d. Phần luyện tập:
Bài 1 (13)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài
Bài 1 (13)
- HS đọc yêu cầu bài tập 1 ( Đọc cả chuyện ba anh em và chú giải).
- HS thực hiện theo nhóm 2.
- Hướng dẫn hs quan sát tranh (14) và trả lời câu hỏi bài 1.
* Tổ chức đánh giá kết quả:
- Các nhóm trao đổi kết quả.
- Nhân vật trong truyện là 3 anh em Ni - ki - ta; Gô - sa; Chi - ôm - ka và bà ngoại.
- Bà nhận xét về tích cách của từng đứa cháu: Ni - ki - ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình. Gô - sa láu lỉnh. Chi - ôm - ca nhân hậu, chăm chỉ.
- Em đồng ý với nhận xét của bà.
- Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu.
. Ni - ki - ta ăn xong là chạy tót đi chơi, không giúp bà dọn bàn.
. Gô - sa lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất...
. Chi - ôm - ca thương bà, giúp bà dọn dẹp. Em còn biết nghĩ đến cả những con chim bồ câu, nhặt mẩu bánh vụn trên bàn.....
Bài tập 2 ( 14 ).
Bài tập 2 ( 14 ).
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn học sinh trao đổi về các hướng sự việc có thể diễn ra ntn?
- Bạn nhỏ quan tâm đến người khác.
- Bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác.
- Gv và cả lớp bình chọn người kể hay nhất.
- HS suy nghĩ thi kể trước lớp.
4. Củng cố:
- Hs nhắc lại ghi nhớ của bài.
5 Dặn dò: - HS chuẩn bị tiết 3.
ÂM NHẠC.
Tiết 1: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3.
I. Mục tiêu.
- Hs ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3.
- Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học.
II. Chuẩn bị:
GV : - Nhạc cụ, tranh âm nhạc lớp 3.
HS : - Học bài và chuẩn bị bài
III. Các hoạt động dạy học.
1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ : Hát ôn một trong 3 bài hát đã học ở lớp 3
3 Bài mới :
a. Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung tiết học: Ôn tập các bài hát và một số kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3
b. Phần hoạt động:
* ND1: Ôn tập 3 bài hát lớp 3.
- Gv chọn 3 bài hát: Quốc ca Việt Nam
Bài ca đi học Cùng múa hát dưới trăng.
- HS chú ý lắng nghe
- Hát tập thể 3 bài.
- Hát kết hợp vận động:
- Gõ đệm, vận động...
* ND2:Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc.
- Lớp 3 em học kí hiệu ghi nhạc gì?
- Em biết hình nốt nhạc nào ? hãy kể tên nốt nhac mà em biết ?
- HS nêu.
- Gv viết nốt nhạc trên khuông, đọc:
- HS đọc theo.
- HS tập viết nốt nhạc trên khuông
c. Phần kết thúc:
4 Củng cố: Hệ thống nội dung bài
5 Dặn dò :
- Cả lớp hát bài hát đã ôn.
- Về nhà ôn 3 bài hát trên.
- Luyện hát đúng và hay 3 bài hát đã học.
SINH HOẠT LỚP
Sơ kết tuần 1
I. Yêu cầu:
- Hs biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 2.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
* Ưu điểm:
- Đây là tuần học đầu tiên nhưng 1 số em đã có ý thức rất tốt trong học tập như : Chung, Hiếu, Linh, Phương...
- Vệ sinh, trực nhật lớp hàng ngày sạch sẽ
- Các hoạt động ngoài giờ tham gia đầy đủ ,có ý thức tốt
* Tồn tại:
- Bên cạnh đó còn 1 số em lười học,đồ dùng học tập còn thiếu như :Cờ, Biển,Chanh, Vũ cần khắc phục ngay trong tuần tới.
- Nghỉ học : Thành (thứ 3, thứ 4) ; Hiền (thứ 5)
2/ Phương hướng:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
- Kiểm tra thường xuyên một số em chưa chăm học.
- Rèn chữ cho 1 số em : Vũ, Biển , Cờ , Chanh, Dự.
- Tổ chức vệ sinh, lau rửa cửa sổ, lớp học vào chiều thứ 5
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 5: KĨ THUẬT
BÀI 2: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
I. Mục tiêu:
- Biết được đặc điểm của kim khâu và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Chuẩn bị:
- Kim khâu, kim thêu và chỉ.
III. Các hoạt động dạy học. ( Tiếp theo tiết 1).
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
- Hướng dẫn học sinh qs hình 4 Sgk.
- Hs quan sát.
? Nêu đặc điểm của kim khâu, thêu?
- Có nhiều cỡ to, nhỏ, khác nhau.
- Kim gồm có: mũi kim, thân kim và đuôi kim.
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình 5 (7) - sgk.
- Hs quan sát.
? Nêu cách xâu kim?
- Hs dựa vào sgk - trả lời.
? Theo em vê nút chỉ có tác dụng gì?
- Để khi khâu, thêu lên vải khỏi bị tuột chỉ.
? Nêu cách vê nút chỉ?
- Hs dựa vào sgk/7 trả lời.
? Cần bảo quản kim, chỉ ntn?
- Để kim vào lọ có nắp đậy hoặc gài vào vỉ kim.
* Hoạt động 5: Hs thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Hs đặt kim chỉ lên mặt bàn.
- Tổ chức cho hs thực hành N2:
- Hs thực hành.
- Gv quan sát giúp đỡ hs yếu và đánh giá kết quả của hs.
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: hs chuẩn bị bài T3.
File đính kèm:
- tuan 1.doc