I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng với những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
26 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học B Xuân Phú - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hs)
- vài hs đọc bài của mình
- Dán bảng và trình bày
- Nhận xét
_______________________________________
TOáN
LUYệN TậP
I/ Mục tiêu:
Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành.
Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ KTBC: Diện tích hình bình hành
- Nêu qui tắc tính diện tính hình bình hành
- Thực hiện tính diện tích của hình bình hành có số đo các cạnh như sau:
độ dài đáy là 70cm, chiều cao là 3dm
- Nhận xét, cho điểm
2/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu: Tiết toán hôm nay, các em sẽ lập công thức tính chu vi của hình bình hành, sử dụng công thức tính diện tích, chu vi của hình bình hành để giải các bài toán có liên quan
2) Luyện tập
Bài 1: Vẽ lên bảng các hình như SGK/104
- Gọi hs lên bảng chỉ và gọi tên các cặp đối diện của từng hình
Bài 2: Y/c hs tự làm bài, rồi ghi kết quả vào ô trống
- Gọi hs nêu kết quả từng trường hợp
- Cùng hs nhận xét
Bài 3: Nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật.
- Vẽ hình bình hành lên bảng
- Dựa vào công thức tính chu vi hình chữ nhật, bạn nào có thể lên viết công thức tính chu vi hình bình hành.
- Muốn tính chu vi hình bình hành ta làm sao?
- áp dụng công thức tính diện tích hình bình hành, các em hãy thực hiện câu a.
- Y/c hs thực hiện Bảng con.
*Bài 4: Gọi hs đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện
- Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra
3/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs nhắc lại qui tắc tính chu vi hình bình hành
- Về nhà học thuộc qui tắc tính chu vi hình chữ nhật
- Bài sau: Phân số
- 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c
- Ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao
- 3 dm = 30 cm
Diện tính hình bình hành là:70 x 30 = 2100 (cm2)
- Lắng nghe
- Quan sát
- 3 hs lần lượt lên bảng thực hiện
* Hình chữ nhật ABCD có cạnh AB đối diện CD, cạnh AD đối diện với BC
* Hình hình hành EGHK, có cạnh EG đối diện với KH, cạnh EK đối diện GH
* Trong tứ giác MNPQ, có MN đối diện PQ, MQ đối diện NP
- Tự làm bài
- Lần lượt nêu kết quả
14 x 13 = 182 (dm2) 23 x 16 = 368 (m2)
- P = (a + b) x 2
- Quan sát
- P = (a + b) x 2 (a và b cùng một đơn vị đo)
- Ta lấy tổng độ dài 2 cạnh nhân với 2
- Thực hiện B
a) (8 + 3) x 2 = 22 (cm)
- 1 hs đọc đề bài
- tự làm bài
- 1 hs lên bảng thực hiện
- Nhận xét
- Đổi vở nhau kiểm tra
Diện tích của mảnh đất là:
40 x 25 = 1000 (dm2)
Đáp số: 1000 dm2
- 1 hs nhắc lại
________________________________________
ĐịA Lý
THàNH PHố HảI PHòNG
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng:
+ Vị trí: ven biển, bên bờ sông Cấm.
+ Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch,
Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ ( lược đồ).
Học sinh khá, giỏi:
Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta (Hải Phòng nằm ven biển, bên bờ sông Cấm, thuận tiện cho việc ra, vào neo đậu của tàu thuyền, nơi đây có nhiều cầu tàu,...; có các bãi biển Đồ Sơn, cát Bà với nhiều cảnh đẹp,...).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Các bản đồ: hành chính, giao thông VN
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày những hiểu biết của em về thành phố Hải Phòng?
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
a. Đồng bằng lớn nhất nước ta.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?
- Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu?
- Xác định trên bản đồ vị trí của Đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, một số kênh rạch.
b. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt:
* Hoạt động 2
Hoạt động cá nhân
- Tìm và Kể tên một số sông lớn, kênh rạch của Đồng bằng Nam Bộ?
- Gv chỉ vị trí của sông Mê Kông, Sông Tiền,sông Hậu, sông Đồng Nai,..trên bản đồ.
- Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ không có đê?
- Sông ở đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì?
- Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân đã làm gì?
- Gv mô tả thêm về cảnh lũ lụt, thiếu nước ngọt.
3. Củng cố ,dặn dò:
- So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và Đồng bằng Nam Bộ về các mặt: Địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai.
- Hs nêu.
- Hs đọc sgk.
- Nằm ở phía nam, do phù sa sông Mê Kông, sông Đồng Nai bồi đắp.
- Diện tích gấp 3 đồng bằng Bắc Bộ
- Địa hình: Nhiều vùng trũng ngập nước
- Đất đai: Phù sa, đất phèn, đất mặn.
- Hs xác định vị trí trên bản đồ.
- Hs quan sát trên bản đồ, chỉ và nêu.
- Hs quan sát và trình bày kết quả hoạt động cá nhân của mình .
- Hs nêu.
- Hs lập bảng so sánh.
______________________________________________
KHOA HọC
GIó NHẹ, GIó MạNH. PHòNG CHốNG BãO
I/ Mục tiêu:
Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của.
Nêu cách phòng chống:
+ Theo dõi bản tin thời tiết.
+ Cắt điện. Tàu, thuyền không ra khơi.
+ Đến nơi trú ẩn an toàn.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm
- Các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra
- Ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến bão
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ KTBC: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió
- Vì sao có sự chuyển động của không khí?
- Không khí chuyển động theo chiều như thế nào?
- Sự chuyển động của không khí tạo ra gì?
Nhận xét, cho điểm
2/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Bài học trước các em đã biết tại sao có gió. Vậy gió có những cấp độ nào? ở cấp độ gió nào sẽ gây hại cho cuộc sống của chúng ta? Chúng ta sẽ làm gì để phòng chống khi có gió bão? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2) Vào bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số cấp gió
- Gọi hs đọc trong SGK/76 về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia cấp gió thành 13 cấp độ
- Em thường nghe nói đến các cấp độ gió trong chương trình nào?
- Các em làm việc nhóm 6, quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK để hoàn thành phiếu học tập sau: Viết tên cấp gió phù hợp với đoạn văn mô tả về tác động của cấp gió đó. (phát phiếu học tập cho các nhóm)
- Treo bảng phụ, gọi các nhóm trình bày, ghi vào cột thích hợp
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Kết luận lời giải đúng
Kết luận: Gió được chia thành 13 cấp độ, có khi thổi mạnh, có khi thổi yếu, gió càng lớn càng gây tác hại cho con người
* Hoạt động 2: Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão
- Gọi hs đọc mục Bạn cần biết SGK/77
- Các em thảo luận nhóm 4 dựa vào mục bạn cần biết, sử dụng tranh, ảnh đã sưu tầm để trả lời các câu hỏi:
1) Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão?
2) Nêu tác hại do bão gây ra?
3) Nêu một số cách phòng chống bão mà địa phương em áp dụng?
- Gọi hs trình bày
- Nhận xét về sự chuẩn bị của hs và khả năng trình bày của nhóm
Kết luận: Bão thường làm gãy đổ cây cối, làm nhà cửa bị hư hại. Bão to có lốc có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy đổ cây cối, gây thiệt hại về mùa màng, gây tai nạn cho máy bay, tàu thuyền. Vì vậy, cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần, mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. ở thành phố cần cắt điện. ở vùng biển, ngư dân không nên ra khơi vào lúc có gió to.
- Gọi hs đọc mục Bạn cần biết
* Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình
- Dán 4 hình minh họa như SGK/76 lên bảng
- Nêu y/c: cô có những tấm phiếu rời ghi các ô chữ: gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ các em hãy thi ghép chữ vào các hình cho phù hợp. Bạn nào gắn nhanh, đúng bạn đó thắng cuộc. (y/c các nhóm cử thành viên)
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
3/ Củng cố, dặn dò:
- Từ cấp gió nào trở lên sẽ gây thiệt hại về người và của?
- Về nhà nói những hiểu biết của mình cho ba mẹ nghe
- Bài sau: Không khí bị ô nhiễm
3 hs lên bảng trả lời
- Sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí làm cho không khí chuyển động.
- Chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng
- Sự chuyển động của không khí tạo ra gió
- Lắng nghe
- 1 hs đọc
- Làm việc nhóm 6, mỗi em đọc 1 thông tin trao đổi và hoàn thành phiếu
- Đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 ý)
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày kèm theo tranh ảnh
- Lắng nghe
- Vài hs đọc
- Quan sát
- Lắng nghe, cử thành viên
- Từ cấp 9 trở lên
______________________________________
Kĩ THUậT
íCH LợI CủA VIệC TRồNG RAU, HOA
I/ Mục tiêu:
Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa.
Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Tranh, ảnh một số loại cây rau, hoa
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài :
* Hoạt động 1 : Quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu
- Gvhướng dẫn hs tìm hiểu quy trình kĩ thuật
- So sánh với quy trình trồng cây rau,hoa đã học.
- Gv giải thích việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu và cách thực hiện.
- Cách trồng cây trong chậu-sgk.
- Gv lưu ý hs:
+ Cho đất vào chậu phải chú ý rễ cây...
+ Trồng cây con thì phải đặt vào giữa chậu
+ Không tưới quá nhiều, thành vũng nước trên chậu cây và không tưới quá mạnh.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Gv thao tác mẫu – chậm để hs quan sát.
- Yêu cầu hs thực hiện lại các bước thao tác.
- Tổ chức cho hs thực hành tập trồng cây trong chậu.
- Nhận xét.
3. Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Hs dựa vào nội dung sgk, tìm hiểu quy trình trồng cây trong chậu.
- Hs so sánh hai quy trình trồng cây.
- Hs nêu công việc chuẩn bị cho trồng cây trong chậu:
+ Chuẩn bị cây để trồng trong chậu.
+ Chậu trồng cây
+ Đất trồng cây.
- Hs nêu cách trồng cây.
- Hs lưu ý để khi trồng cây.
- Hs quan sát thao tác mẫu trồng cây trong chậu.
- 1 vài ths thao tác lại các bước.
- Hs thực hành tập trồng cây trong chậu.
________________________________________________________________
Xuân Phú, ngàytháng..năm 2011
BGH nhận xét, kí duyệt
File đính kèm:
- buoi1 tuan 19.doc