Giáo án lớp 4 tuần 20 môn Tập đọc - Bốn anh tài (tiết 1)

Đọc đúng các từ khó ,hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .

Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ .

Hiểu các từ :núc nác ,thung lũng ,núng thế ,quy hàng

Hiểu nội dung :Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ ,tài năng tinh thần đoàn kết ,hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh,cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Tranh trong SGK

Bảng phụ chép đoạn luyện đọc

 

doc33 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 20 môn Tập đọc - Bốn anh tài (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuẩn bị cây hoa, chậu hoa,đất trồng B2:trồng cây hoa trong chậu,thấm nước HS tự thực hành theo nhóm *Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS Tổ chức trưng bày sản phẩm Đấnh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn sau + Hoàn thành dúng thời gian quy định + Trồng cây đúng quy trình + Cây trồng thẳng giữa chậu HS trưng bày sản phẩm NX C. Củng cố dặn dò : NX tinh thần thái độ học tập của HS , dặn dò giờ sau Kỹ thuật Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình cơ khí (T2) I Mục tiêu HS biết tên gọi hình dạng các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật Sử dụng cờ lê tua vít để lắp ghép tháo các chi tiết Giáo dục HS yêu thích môn kỹ thuật II Đồ dùng dạy học Bộ lắp ghép kỹ thuật 4 III Các hoạt động dạy học Nội dung phương pháp Hoạt động thầy Hoạt động trò A KTBC : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS HS chuẩn bị bộ lắp ghép kỹ thuật B Dạy bài mới * Giới thiệu bài * Hoạt động 3 HS thực hành GV giới thiệu bài Yêu cầu HS gọi tên , đếm số lượng của các chi tiết của từng mối lắp ghép Hình 4a : 2 thanh 3 lỗ 1 thanh 7 lỗ , ốc HS nghe HS đếm các chi tiết và đọc tên Yêu cầu HS thực hành theo nhóm 4 Lắp hình 4a,4b,4c,4d, GV bquan sát chung - Khi lắp chúng ta phải chú ý gì ? HS hoạt động theo nhóm 4 thực hành HS trả lời Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập của học sinh Tổ chức trưng bày sản phẩm Yêu cầu HS đánh giá theo các tiêu chuẩn sau Các chi tiết lắp đúng kỹ thuật đúng quy định , chắc chắn HS trưng bày sản phẩm NX đánh giá kết quả C Củng cố dặn dò NX tinh thần thái độ học tập của HS Khoa học Bảo vệ bầu không khí trong sạch I Mục tiêu Biết và luôn làm những việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch. Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch . II Đồ dùng dạy học Tranh trong SGK Bảng nhóm bút dạ III Các hoạt động dạy học Nội dung phương pháp Hoạt động thầy Hoạt động trò A KTBC : 3’ Thế nào là bầu không khí trong sạch ? Không khí bị ô nhiễm HS trả lời NX B Dạy bài mới :35’ Giới thiệu bài Hoạt động 1 : 1 Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch Cho quan sát tranh trong SGK -Nêu những việc nên làm và những việc không nên làm - Em và gia đình , địa phương em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? KL : Các biện pháp phòng ngừa ô nhiẽm trong không khí là ? Thu gom và sử lý rác , giảm lượng khí thải HS quan sát tranh thảo luận làm theo nhóm và ghi ra bảng phụ Những việc nên làm : Hình 1 , hình 2 , hình 3 , hình 5 , hình 7 . Những việc không nên làm : Hình 4 Em và gia đình trồng cây xanh , đổ rác đúng nowi quy định Hoạt động 2 : 2 Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch Giáo viên tổng kết chuyển ý Cho HS vẽ tranh cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ Tổ chức trưng bầy sản phẩm cho HS HS vẽ tranh ra giấy A4 chủ đề bảo vệ bầu không khí HS trưng bày sản phẩm NX C Củng cố dặn dò :2’ Qua bài học này ta ghi nhớ điều gì ? HS đọc mục bạn cần biết Hướng dẫn học Hoàn thành bài buổi sáng Làm luyện từ và câu bài buổi sáng Làm toán phần còn lại Hoàn thành bài kỹ thuật Thảo luận môn khoa học Thứ 6 ngày 26 tháng 1 năm 2007 Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phương I Mục tiêu Hiểu được cách giới thiệu của địa phương qua bài văn mẫu : Nét mới ở Vĩnh Sơn Biết cách trình bày được những đổi mới ở địa phương mình , luyện viết đoạn văn sinh động chân thực . Có ý thức đối với công việc quê hương II Đồ dùng dạy học Tranh SGK Chép sẵn phần gợi ý ra bảng phụ III Các hoạt động dạy học Nội dung phương pháp Hoạt động thầy Hoạt động trò A KTBC :3’ NX Bài văn miêu tả đồ vật của HS HS nghe B Dạy bài mới :35’ *Giới thiệu bài *Hướng dẫn làm bài tập GV giới thiệu bài Bài 1 : a , Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn , 1 xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạch tỉnh Bình Định b , Những nét đổi mới của xã Vĩnh Sơn là : - Người dân chỉ quen phát rẫy làm nương nay đã biết trồng lúa nước - Nghề nuôi cá phát triển - Đời sống nhân dân được cải thiện 10 hộ thì 9 hộ có điện dùng Cho đọc bài : Nét mới ở Vĩnh Sơn -Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào ? - Kể lại những nét đổi mới nói trên Phần mở bài ta nêu những gì ? Phần thân bài ta nếu những gì ? Phần kết luận ta nêu những gì ? HS đọc bài HS trả lời câu hỏi HS kể những nét đổi mới Mở bài : Giới thiệu tên địa phương Thân bài : Nêu nét đổi mới của địa phương đó KL : Nêu ý nghĩa của việc đổi mới và tình cảm của bản thân Bài 2 Hãy kể về những đổi mới của xóm làng hoặc phố của em VD : Tôi muốn giới thiệu về phong trào trồng cây gây rừng ở xã tôi VD : Tôi muốn giới thiệu về phong trào chống tệ nạn ma tuý ở khu phố tôi HS đọc đề bài Cho HS tự làm bài Gọi đọc bài làm , có tranh giới thiệu càng tốt GV treo bảng ghợi ý HS đọc yêu cầu của đề HS tự giới thiệu địa phương mình cho cả lớp nghe C .Củng cố dặn dò :2’ NX tiết hoc dặn dò giờ sau Toán Phân số bằng nhau I Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được tính cất cơ bản của phân số Nhận biết được sự bằng nhau của hai phân số . Rèn kỹ năng làm toán cho HS II Các hoạt động dạy học : Nội dung phương pháp Hoạt động thầy Hoạt động trò A. KTBC:3’ -Khi nào phân số lớn hơn ,nhỏ hơn và bằng 1? HSTL B:Dạy bài mới :35’ * Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài HS nghe *Dạy bài mới : 3 4 6 8 3/ 4 = 3 x2= 6/ 8 4x 2 6/8 = 6:2= 3/4 8:2 àNếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số ,với cùng một số TN khác 0 thì được một phân số mới bằng phân số đẫ cho. ->Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phan số cho một số TN khác 0 thì được một phân số mới bằng phân số đã cho. Có hai băng giấy như nhau Chia băng giấy thành 4 phàn bằng nhau, ta tô màu 3 phân thì ta được mấy phần của băng giấy ? Chia băng giấy thứ hai làm 8 phần ta tô màu 6 phần ,ta được mấy phần ? Ta thấy 3/ 4 và 6/8 như ntn? Làm ntn để 3/4 = 6/8?( Ta nhân hoặc chia cả tử và mẫu số với cùng một số TN khác 0) -Muốn tìm phân số bằng nahu ta làm ntn? HS quan sát và nêu 3/ 4 HS quan sát và so sánh 6/8 3/ 4 và 6/8 bằng nhau H STL HS nêu KL Thực hành Bài 1: a , 2 2 x 3 6 5 5 x3 15 4 4 x2 8 7 7 x2 14 3 3 x4 12 8 8 x4 32 Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 Cho HS chữa bài NX -Muốn tìm phân số bằng nhau ta làm ntn? HS đọc yêu cầu HS chữa bài NX HSTL Bài 2:Tính và so sánh a , 18:3 = 6 và ( 18 x4 ) :( 3x4) = 72:12= 6 Vậy 18:3 = (18 x4) : (3x4) B, 81:9 =9 và (81: 3) : (9:3) = 27 :3= 9 Gọi đọc yêu cầu Cho HS tính và so sánh Vì sao hai phân số đó lại bằng nhau? H S chữa bài Nx Nhân với cùng một số TN khác o Bài 3: Viết số A, 50 10 2 70 15 3 b, 3 6 9 12 6 10 15 20 C. Củng cố dặn dò :2’ Gọi đọc yêu cầu bài 3 Cho HS chữa bài Vì sao em điền số đó ? -Muốn tìm hai phân số bằng nhau ta làm ntn? Hs đọc yêu cầu HS chữa bài Đề có phân số bằng nhau HS nêu KL Địa lý Đồng bằng Nam Bộ I Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng chỉ được vị trí trên bản đồ ĐNB và hệ thống kênh rạch chính . Trình bày được những đặc điểm cơ bản về điều kiện TN của ĐNB. Rèn luyện kỹ năng đọc ,phân tích số liệu trên bản đồ . II Đồ dùng dạy học : Bản đồ địa lý TN VN Lược đồ ĐBNB,tranh ảnh SGK III Các hoạt động dạy học : Nội dung phương pháp Hoạt động thầy Hoạt động trò A. KTBC:3’ -Kể tên các sản phẩm của ngành công nghiệp đống tàu ở Hải Phòng ? HS TL- NX B. Dạy bài mới :35’ Gv giới thiệu bài HS nghe Hoạt động 1: 1 Đồng bằng lớn nhất của nước ta . Cho HS quan sát lược đồ thảo luận trả lời các câu hỏi sau -Đồng bằng NB do những sông nào bồi đắp nên? -Em có NX gì về diện tích ĐBNB? -Nêu các loại đất có ở ĐBNB? -Kể tên một số vùng trũng do ngập nước thuộc ĐBNB? Hs thảo luận và ghi ra bảng nhóm Sông Mê Công và sông Đồng Nai Có DT lớn nhất Đất chua,đất mặn, Đồng Tháp Mười ,Kiên Giang .Cà Mau Hoạt đông2 : 2 Mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt . Cho HS quan sát hình trong SGK -Nêu tên một số sông lớn ,kênh rạch ở ĐBNB? -Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông kênh rạch ở ĐBNB? -Nêu đặc điểm về sông ngòi và đất đai của ĐBNB?( Có đất phù sa có nhiều sông ngòi ..) HS quan sát hình HS chỉ sông trên bản đồ Chằng chịt ,dày đặc.. HSTL Hoạt động 4: Trò chơi ô chữ kỳ dỉệu C. Củng cố dặn dò :2’ Gv HD HS chơi GV đưa câu hỏi gợi ý HS đoán ô chữ VD:1.ĐBNB gấp ba lần .có 8 chũ cái 2. Đây là loại đất có chủ yếu ở ĐBNB?có 5 chữ cái . 3. Đây là một trong những tỉnh thuộc ĐBNB có 5 chữ cái . Qua bài này ta ghi nhớ điều gì ? HS hoạt động nhóm 4 Suy nghĩ trả lời D I Ê N T I C H P HU S A C A M A U HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động tập thể Sinh hoạt Tuần 20 I -Mục tiêu - Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 20 - Đề ra phương hướng nội dung của tuần 21 II- Các hoạt động dạy học : 1 ổn định tổ chức cả lớp hát một bài 2 Lớp sinh hoạt Các tổ báo cáo các mặt hoạt động về tư trang , đi học ,xếp hàng ,vệ sinh ,hoạt động giữa giờ ,.... Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp. Lớp trưởng tổng kết lớp .... 3 GV nhận xét chung Khen những HS có ý thức ngoan, học giỏi: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Phê bình HS còn mắc khuyết điểm : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 4 Phương hướng tuần sau : Duy trì nề nếp Thi đua học tập tốt giành nhiều 9 , 10 ở các môn học Tham gia các hoạt động của trường lớp Chăm sóc tốt CTMN . 5.Văn nghệ: Còn thời gian cho lớp văn nghệ :cá nhân hát ,tập thể hát Hướng dẫn học Hoàn thành bài buổi sáng Làm luyện từ bài buổi sáng Làm toán phần còn lại Thảo luận môn địa lý Luyện chữ

File đính kèm:

  • docTuan 20.doc
Giáo án liên quan