Giáo án các môn Lớp 3 Tuần 19

I/ Mục tiêu:

 Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0).

 Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.

 Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số trong (trường hợp đơn giản).

* HS K-G làm thêm BT3 C .

II/ Chuẩn bị:

 Mỗi HS có các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 hoặc 1 ô vuông. (xem hình SGK)

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn Lớp 3 Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Thu 5 – 7 vở chấm. -GV nhận xét, ghi điểm. -Nhận xét tiết học. -YC HS luyện thêm về đọc và viết các số có bốn chữ số. - 3 học sinh lên bảng làm bài. 9000 + 20 + 5 = 9025 4000 + 400 + 4= 4440 2000 + 20 = 2020 -Nghe giới thiệu. -HS thực hiện đếm thêm từ 1000, 2000, …và trả lời: Có 8000. Rồi đọc số: “tám nghìn” -Tám nghìn thêm một nghìn là chín nghìn. -1 HS nêu rồi tự viết 9000 ở dưới nhóm các tấm bìa và đọc số: “Chín nghìn”. -Chín nghìn thêm một nghìn là mười nghìn. -1 HS nêu, rồi nhìn vào số 10 000 để đọc số: “mười nghìn”. -3 -4 HS đọc, sau đó lớp đồng thanh. - Số 10 000 là số có 5 chữ số. -Gồm có một chữ số 1 và bốn chữ số 0. -Số nhỏ nhất có 5 chữ số là số mười nghìn hoặc một vạn. -1 HS nêu YC bài tập. -Đáp án: 1000; 2000; …; 10 000. -Các số tròn nghìn đều có tận cùng bên phải ba chữ số 0, riêng số 10 000 có tận cùng bên phải bốn chữ số 0. -1 HS nêu YC bài tập. - HS làm bảng lớp + nháp. 9300, 9400, 9500, 9600, 9700, 9800, 9900. - HS làm bảng lớp + bảng con. 9940, 9950, 9960, 9970, 9980, 9990. -1 HS nêu YC bài tập. - 2 đội thi tiếp sức. Đáp án: 9995; 9996; …; 9999; 10 000. -Số 10 000 là số 9999 thêm vào 1 đơn vị. -1 HS nêu YC bài tập. -Muốn tìm được số liền trước thì ta lấy số đó trừ đi 1; còn muốn tìm đước số liền sau thì ta lấy số đó cộng thêm 1. -HS làm vở.(HS K - G làm thêm BT 6 ) Số liền trước Số đã cho Số liền sau 2664 2665 2666 2001 2002 2003 1998 1999 2000 9998 9999 10 000 6889 6890 6891 - 2 HS lên bảng chữa bài. Tiết 38: TỰ NHIÊN XÃ HỘI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Tiếp theo) Mục tiêu: - Nêu được tầm quan trọng của việc xử lý nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật thực vật. II. Chuẩn bị: Tranh ảnh do HS theo SGK. Phiếu thảo luận nhóm. Giấy khổ to, bút dạ. III. Lên lớp: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 5’ 1.Ổn định: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS. -Vì sao chúng ta phải đi đại tiểu tiện đúng nơi qui định và không để vật nuôi phóng uế bừa bãi? -Có mấy loại nhà tiêu? Hãy nêu một vài biện pháp để giữ vệ sinh nhà tiêu sạch sẽ. -Nhận xét tuyên dương. 3.Bài mới: GTB: Để giữ VSMT, chúng ta không chỉ quan tâm đến rác thải, việc phóng uế mà còn cần quan tâm đến nguồn nước thải. Đây là vấn đề mà chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. -Ghi tựa. Hoạt động 1: Quan sát tranh Mục tiêu: Biết được những hành vi đúng, hành vi sai trong việc thải thải nước bẩn ra môi trường sông. Cách tiến hành: Bước 1: GV chia HS thành các nhóm nhỏ và tổ chức cho HS thảo luận nhóm. -YC các nhóm quan sát hình 1, 2 trang 72/SGK và thảo luận theo 2 câu hỏi: +Hãy mô tả những gì em thấy trong hình vẽ? +Theo em, nước thải được đổ ra như thế có hợp lí không? Tại sao? +Hãy nêu những tác hại của nước thải đối với sinh vật và sức khoẻ con người? -Nhận xét ý kiến của HS. Kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại và các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí chảy vào hồ, ao, sông ngòi sẽ làm cho nguồn nước bị ô nhiễm và làm chết các sinh vật sống trong nước. Do vậy, để giữ vệ sinh môi trường cần phải xử lí nước thải. Vậy việc xử lí nước thải cần được xử lí như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở nội dung tiếp theo của bài. Hoạt động 2: Xử lí nước thải. Mục tiêu: Giaỉ thích được tại sao cần phải xử lí nước thải. Cách tiến hành: -Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi sau: +Quan sát từ thực tế, em thấy nước thải ở các bệnh viện, gia đình, ...chảy đi đâu? +YC quan sát hình 3, 4 trang 73/SGK và trả lời câu hỏi sau: Theo bạn, hệ thống cống rãnh nào hợp vệ sinh? Tại sao? +Nêu các biện pháp xử lí nước thải phù hợp. -Kết luận: Nước thải có thể làm ô nhiễm môi trường xung quanh. Vì vậy, việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết. 4.Củng cố – dặn dò: -YC HS đọc mục bạn cần biết SGK. -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu mỗi nhóm tổ HS về nhà sưu tầm các tranh ảnh, truyện, chuẩn bị nội dung để đóng kịch ....về các nội dung bài học ở chương xã hội. (Từ bài 19 – 38) -2 HS trả lới câu hỏi. Lớp lắng nghe nhận xét. -Lắng nghe. -HS chia thành nhóm, tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Quan sát và trả lời: -Nhìn vào tranh vẽ, em thấy các bạn HS đang bơi dưới sông. Một vài chị phụ nữ đang rửa rau, vo gạo,...bằng nước sông. Trên bờ một bác đang đổ rác thải xuống sông. Bên cạnh đó, ống cống đang xả nước bẩn trực tiếp xuống sông. -Nước thải đổ trực tiếp xuống sông như thế là không hợp vệ sinh. Vì trong nước thải có chứa nhiều vi khuẩn và chất độc hại, dễ gây bệnh truyền nhiễm cho con người. +Làm ô nhiễm đất, nước. +Truyền bệnh, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của sinh vật và con người. +Làm cho sinh vật dưới nước không sống được. -Lắng nghe và ghi nhớ. -Tiến hành thảo luận, sau đó 3 – 4 cặp đôi đại diện trình bày. +Qua quan sát thực tế, em thấy nước thải ở gia đình em được thải qua đường ống, thông xuống cống chung của xóm. Nước thải của bệnh viện được thải trực tiếp xuống cống. +Theo em, hệ thống cống rãnh ở hình 4 là hợp vệ sinh. Vì nước thải ở đây được đổ ra ống cống có nắp đậy xung quanh. +Nước thải được chảy qua đường ống kín, không hở ra bên ngoài. +Nếu nước thải đổ ra sông, ao, hồ cần phải được xử lí hết các chất độc hại -Lắng nghe và ghi nhớ. -1 HS đọc cá nhân, sau đó lớp đồng thanh. -Nghi nhận và chuẩn bị ở tiết sau. Tiết 19: TẬP LÀM VĂN NGHE KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG. I . Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói: Nghe – kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng, nhớ ND câu chuện, kể lại đúng, tự nhiên. Rèn kĩ năng viết: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c, đúng nội dung, đúng ngữ pháp, rõ ràng, đủ ý. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ truyện Chàng trai làng Phù Ủng trong SGK. Câu hỏi gợi ý câu chuyện. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 5’ 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị tập vở của HS. -Nhận xét chung. 3. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: Tiết tập làm văn đầu HKII hôm nay, các em sẽ được nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. Câu chuyện nói về Phạm Ngũ Lão, một vị tướng rất giỏi của nước ta thời nhà Trần. -Ghi tựa. b.Hướng dẫn HS nghe kể chuyện: -Gọi 2 HS đọc YC đề bài và phần gợi ý. GV kể mẫu lần 1: GV giới thiệu: Theo nghìn xưa văn hiến, Phạm Ngũ Lão sinh 1255, mất năm 1320, quê ở làng Phù Ủng (nay thuộc tỉnh Hải Dương). Ông là vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên. GV kể mẫu lần 2: -Hỏi: Truyện có những nhân vật nào? -GV: Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng Đạo. Ông thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (vào năm 1285 và 1288). -GV kể mẫu lần 3: +Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? +Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? +Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô? *Hướng dẫn HS kể: -Kể theo nhóm. -Cho HS thi kể. -GV nhận xét. c. Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b và c: -GV nhắc lại YC: Các em vừa trả lời 2 câu hỏi (Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? và Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô?). Bây giờ các em viết lại câu trả lời mà các em đã làm miệng. -GV nhận xét, ghi điểm. 4/ Củng cố –Dặn dò: -Nhận xét và biểu dương những HS học tốt. -Về nhà các em tập kể lại câu chuyện và kể cho gia đình nghe. Chuẩn bị bài cho tiết sau. - HS báo cáo trước lớp. -Lắng nghe. -2 HS đọc trước lớp. -HS lắng nghe. -Có chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, các người lính. -Lắng nghe. +....ngồi đan sọt. +Vì chàng trai mải mê đan sọt không biết kiệu Trần Hưng Đạo đã đến ....Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi. +Vì Trần Hưng Đạo mến trọng chàng trai. Chàng trai mải nghĩ đến việc nước đến nỗi bị giáo đâm chảy máu vẫn không biết đau. -HS kể theo nhóm 3. -Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. -Các thi kể phân vai. Lớp nhận xét. -1 HS đọc YC bài tập 2. -HS làm bài vào vở. -Một số HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. -Lắng nghe và ghi nhớ. Tiết : 19 SINH HOẠT TẬP THỂ I/ Giáo viên nhận xét chung lớp: Ưu điểm : Đi học đúng giờ Có hăng hái hơn trong giờ học Nề nếp lớp tương đối tốt Học bài và làm bài đầy đủ tốt . Đủ SGk ở HKII. Tồn : Chữ viết chưa tiến bộ : Hoàng Anh , Duy , Vũ , Trung . Linh , Tâm . II/ GV đưa ra Phương hướng tuần tới : - Tiếp tục góp heo đất do đội phát động - Tiếp tục duy trì các nềy nếp sẵn có . - Học thật thuộc bảng cưu chương . * Dặn dò : Học bài chuẩn bị bài cho tuần tới . * Người soạn * Khối trưởng kí duyệt Tuần : 19 ngày 16 tháng 1 năm 2010 Huỳnh Thị Kim Loan Bùi Thị Trâm

File đính kèm:

  • docGA L3 chuan KT du cac mon T 19.doc
Giáo án liên quan