Giáo án các môn Lớp 3 Tuần 17

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

-GV kiểm tra học sinh

- Nhận xét-ghi điểm.

3. Bài mới: Tính giá trị biểu thức ( tiếp theo )

a.Giới thiệu bài:

-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.

b. Hướng dẫn tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc

-Viết lên bảng hai biểu thức:

30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn Lớp 3 Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghi tựa bài. b. Giới thiệu hình vuông. -Vẽ lên bảng hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình tam giác, 1 hình chữ nhật. -YC HS đoán về góc ở các đỉnh của hình vuông. (Theo em, các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc như thế nào?) -YC HS dùng êke để ktra kết quả ước lượng góc sau đó đưa ra kết luận: Hình vuông có 4 góc ở 4 đỉnh đều là góc vuông. -YC HS ước lượng và so sánh độ dài của cạnh của hình vuông, sau đó dùng thước đo để kiểm tra lại. -Kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. -YC HS suy nghĩ, liên hệ để tìm các vật trong thực tế có dạng hình vuông. -YC HS tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật. c. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. -YC HS tự nhận biết HV, sau đó dùng thước và êke để Ktra lại. Bài 2: -YC HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hai HV sau đó báo cáo kết quả. Bài 3: - GV nhận xét , sửa sai . Bài 4: Vẽ theo mẫu: -YC HS vẽ hình như SGK vào vở ô li -Chữa bài, ghi điểm cho HS. 4/ Củng cố, dặn dò: -Nêu lại về đặc điểm của hình vuông. -YC HS luyện thêm về các hình đã học. -Nhận xét tiết học. - Về làm VBT . - Hát. - Hình chữ nhật. -2 học sinh lên bảng làm bài. -Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm; độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm. -Nghe giới thiệu. -1 HS tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ GV đưa ra. -Các góc ở các đỉnh của hình vuông đều là góc vuông. -Độ dài 4 cạnh của hình vuông là bằng nhau -Chiếc khăn mùi xoa, viên gạch hoa lát nền,…… -Giống nhau: Đều có 4 góc vuông ở 4 đỉnh. -Khác nhau: HCN có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau còn HV có 4 cạnh bằng nhau. -HS dùng thước êke để ktra từng hình, sau đó báo cáo KQ với GV. + Hình ABCD là HCN không phải là HV. + Hình MNPQ không phải là HV vì các góc ở đỉnh không phải là góc vuông. + Hình EGHI là HV vì có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau. -Làm bài và báo cáo KQ: +Hình ABCD có độ dài các cạnh là 3cm. +Hình MNPQ có độ dài các cạnh là 4cm. - HS vẽ trong SGK - HS vẽ vào vở. A M B Q N D P C - 1,2 HS nêu lại Tiết: 34 TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. I. Mục tiêu: -Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh của các cơ quan đó . - Kể được một số hoạt động nông nghiệp , công nghiệp , thương mại, thông tin liên lạc, và giới thiệu về gia đình của em . II. Chuẩn bị: Tranh ảnh do HS sưu tầm. Hình các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn. . . . . . Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó. III. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: - GV gọi hs lên bảng TLCH: + Khi đi xe đạp cần đi như thế nào? - GV nhận xét . 3.Bài mới: Ôn tập HKI GV gtb + ghi tựa bài. Hoạt động 1: TC: Ai nhanh? Ai đúng? Mục tiêu: Thông qua trò chơi, HS có thể kể được tên chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. Cách tiến hành: Bước 1: GV chuẩn bị tranh to vẽ các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. Bước 2: GV tổ chức cho HS quan sát tranh ảnh và gắn được thẻ vào tranh. Chú ý: Sau khi chơi, GV nên chốt lại những đội gắn đúng và sửa lỗi cho đội gắn sai. Nên bố trí thế nào để động viên những em học yếu và nhút nhát được chơi. -Nhận xét ý trả lời của HS, tuyên dương. - An toàn khi đi xe đạp. - 2 HS trả lời câu hỏi. -Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều. Không đi trên vỉa hè hay mang vác cồng kềnh, không đèo ba,… -Lắng nghe + nhắc lại tựa bài. -Quan sát tranh và thảo luận sau đó lên gắn thẻ vào tranh. Bước 3: GV yêu cầu HS nêu chức năng, bệnh thường gặp, cách phòng tránh của các cơ quan trong cơ thể: Nhóm: ……………… Tên cơ quan: ………… Tên các bộ phận Chức năng các bộ phận Các bệnh thường gặp Cách phòng Mũi Hô hấp Viên mũi, …… Vệ sinh,… -Sau thời gian 5 phút các đội dán các bảng biểu lên trước lớp. Đội nào làm xong trước, dẫn trước sẽ được ưu tiên cộng thêm phần thưởng. -Đại diện các nhóm lên trình bài kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung. -GV căn cứ vào kết quả trình bày của các nhóm, nhận xét, phân tích và nêu rõ chức năng của các bộ phận trong cơ thể. Kết luận: Mỗi cơ quan bộ phận có chức năng nhiệm vụ khác nhau. Chúng ta phải biết giữ gìn các cơ quan, phòng tránh các bệnh tật để khoẻ mạnh. Hoạt động 2: Gia đình yêu quí của em. -Phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập, YC mỗi HS trả lời các câu hỏi trong phiếu. Vẽ sơ đồ về các thành viên trong gia đình. (nếu cần). -Sau thời gian 10 -15 phút, YC HS báo cáo kết quả của mình. -TC HS dán phiếu của mình lên bảng để giới thiệu cho các bạn về gia đình của mình. -YC 3 HS đứng trước lớp GT cho cả lớp nghe. -GV hỏi mở rộng: +Gia đình em sống ở làng quê hay đô thị? +Bố mẹ em làm nông nghiệp hay sản xuất công nghiệp hay thương mại buôn bán. +Các em đã giúp đỡ bố mẹ như thế nào Kết luận: Mỗi gia đình đều có bố, có mẹ, có anh chị em. Họ đều có những công việc riêng của mình, chúng ta phải biết yêu thương , quan tâm, chăm sóc, đùm bọc lẫn nhau 4.Củng cố – dặn dò: -Căn cứ vào hướng dẫn đánh giá HS, GV có thể theo dõi và nhận xét về kết quả học tập của HS, về những nội dung đã học ở HKI. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -Lắng nghe và ghi nhớ. -Nhận phiếu bài tập và trả lời các câu hỏi yêu cầu trong phiếu. Gia đình yêu quí của em -Họ và tên: ………………………………… -Gia đình em sống ở: ……………………………………………… -Các thành viên trong gia đình em: Vẽ tranh. -Công việc của mỗi người. Các thành viên Làm việc gì? Làm ở đâu? Bố em …………………………. …………………………… Mẹ em ………………………… …………………………… Chị em …………………………. …………………………… ………………………… …………………………... ………………………….. - HS trình bày phiếu của mình . - HS tự trả lời. -Lắng nghe GV nói. Tiết: 17 TẬP LÀM VĂN VIẾT VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN. I . Mục tiêu: - Viết được một bức thư ngắn ( khoảng 10 câu ) để kể những điều đã biết về thành thị , nông thôn . - Giáo dục ý thức tự hào vềcảnh quan môi trưòng trên các vùng đất quê huơng . II. Đồ dùng dạy - học: Mẫu trình bày bức thư. Tranh ảnh về cảnh nông thôn hoặc thành thị. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 5’ 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng YC kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên. -GV kiểm tra phần đoạn văn viết về thành thị hoặc nông thôn đã giao về nhà ở tiết 16. -Nhận xét ghi điểm. 3. Dạy bài mới: Viết về thành thị , nông thôn a.Giới thiệu bài: Tiết tập làm văn này em sẽ viết vàø nói về thành thị, nông thôn mà em biết cho bạn mình nghe qua một bức thư mà em gởi cho bạn. -Ghi tựa. b.Hướng dẫn viết thư: -Gọi 2 HS đọc YC đề bài. -Em cần viết thư cho ai? -Em viết để kể những điều em biết về thành phố hoặc nông thôn. -Mục đích chính viết thư là kể cho bạn nghe về những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn nhưng em cũng cần viết theo đúng hình thức một bức thư và cần hỏi tình hình của bạn, tuy nhiên những nội dung này cần ngắn gọn, chân thành. -Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày một bức thư. GV cũng có thể treo bảng phụ viết sẵn hình thức của bức thư cho HS đọc. -Gọi 1 HS làm miệng trước lớp. -Yêu cầu HS cả lớp viết thư. -Gọi 5 HS đọc bài trước lớp. - GV nhận xét, ghi điểm. 4/ Củng cố –Dặn dò: -Nhận xét và biểu dương những HS học tốt. -Về nhà suy nghĩ thêm về nôïi dung, cách diễn đạt của bài viết kể về thành thị hoặc nông thôn. - Giáo dục HS phần MT . - Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng thực hiện YC. HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 2 HS lên kể. -Lắng nghe. -2 HS đọc trước lớp. -Viết thư cho bạn. -Nghe GV hướng dẫn cách làm bài. - 2 HS nêu cả lớp theo dõi và bổ sung. -1 HS khá trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn. -Thực hành viết thư. -5 HS đọc thư của mình, lớp nhận xét bổ sung ý kiến cho thư của bạn. -Lắng nghe và ghi nhận. TIẾT 17 SINH HOẠT TẬP THỂ * Giáo viên nhận xét chung lớp: Ưu điểm : Đi học đúng giờ Có hăng hái hơn trong giờu học Nề nếp lớp tương đối tốt Học bài và làm bài đầy đủ tốt . Tham gia đầy đủ các phong trào như : Nộp giấy vụn , nghĩa tình biên giới …. đ Tồn : Lớp học còn ồn . Xã rác bừa bãi . Nghỉ học không xin phép : Phúc . Chưa tự giác , tích cực trong học tập ở một số em như : Tâm , Quỳnh Anh …….. Đi học hay quên sách , vở : Trung , Linh . Chữ viết chưa tiến bộ : Hoàng Anh , Duy , Vũ , Trung . Linh , Tâm . II/ GV đưa ra Phương hướng tuần tới : -Vừahọc vừa ôn thi học kì I - Tiếp tục góp heo đất do đội phát động - Tiếp tục duy trì các nềy nếp sẵn có . - Thông báo lịch thi học kì I đến học sinh . * Dặn dò : Học bài chuẩn bị bài cho tuần tới . * Người soạn : * Khối truởng kí duyệt , Tuần 17 , ngày 26 tháng 12 năm 2009 Huỳnh Thị Kim Loan Bùi Thị Trâm

File đính kèm:

  • docGA L3 T17 CKTKN du cac mon.doc
Giáo án liên quan