- Nu một số tc hại của muỗi.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ.
_GDHS có ý thức tham gia diệt trừ muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt
- GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.-Kĩ năng tự bảo vệ.-Kĩ năng làm chủ bản thân- Đảm nhận trách nhiệm.-Kĩ năng hợp tác
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 Tuần 28-30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen phủ kín, không có mặt trời, có những giọt mưa rơi.
Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ gìn sức khỏe khi nắng, khi mưa
-Mục tiêu: Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi trời nắng, trời mưa
-GDKNS : Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì khi đi dưới trời nắng và trời mưa.
-Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe của bản thân khi thời tiết thay đổi.
-Cách tiến hành:
B1: Quan sát tranh và trỏ lời câu hỏi:
+Tại sao khi đi trời nắng, bạn phải nhớ đội mũ?
+Để không bị ướt khi đi trời mưa, bạn phải làm gì?
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
Kết luận: GV chốt lại
- Thời tiết nắng, mưa, gió, nóng, rét là một yếu tố của môi trường.Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.
C. Củng cố - dặn dò: (3’)Đi dưới trời nắng, em phải làm gì?
Đi dưới trời mưa em phải làm gì?
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 31 “Thực hành: Quan sát bầu trời”
-
-Làm việc theo nhóm (6,7 HS)
-Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung
- Cho HS nêu một số ích lợi hoặc tác hại của nắng, mưa đối với đời sống con người.( Dành cho HS khá giỏi
Làm việc theo nhóm HS
-HS trả lời câu hỏi, lớp bổ sung và nhận xét
Thứ BA , ngày 9 tháng 4 năm 2013
THỦ CÔNG
Tiết 30 CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách kẻ, cắt, dán nan giấy.
- Cắt được các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào cĩ thể chưa cân đối.
- GDHS yêu thích môn học,tính cẩn thận và chính xác
II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên:_Mẫu các nan giấy và hàng rào
_1 tờ giấy kẻ ô, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì
2.Học sinh:_Giấy màu có kẻ ô_Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A/ Bài cũ: (5’) Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
B/Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: (15’)
_GV cho HS quan sát các nan giấy mẫu và hàng rào (H1)
_GV định hướng cho HS thấy: cạnh của các nan giấy là những dòng thẳng cách đều. Hàng rào được dán bởi các nan giấy. GV đặt câu hỏi cho HS nhận xét:
+Số nan đứng? Số nan ngang?
+Khoảng cách giữa các nan đứng bao nhiêu ô? Giữa các nan ngang bao nhiêu ô?
2.Giáo viên hướng dẫn kẻ, cắt các nan giấy
_GV thao tác các bước chậm để HS quan sát.
_Lật mặt trái của tờ giấy màu có kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ để có 2 đường thẳng cách đều nhau. GV hướng dẫn kẻ 4 nan đứng (dài 6 ô rộng 1 ô) và 2 nan ngang (dài 9 ô rộng 1 ô) theo kích thước yêu cầu.
_Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy (H2).
3. Học sinh thực hành kẻ, cắt nan giấy (15’)
_Cắt các nan giấy thực hiện theo các bước:
_Trong lúc HS thực hiện bài làm, GV quan sát, giúp đỡ HS yếu hoàn thành nhiệm vụ.
Với HS khéo tay:
- Kẻ, cắt được cáccnan giấy đều nhau.
- Dán được các nan giấy thành hình hàng ráo ngay ngắn, cân đối.
- Cĩ thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào( Dành cho HS khá Giỏi)
6.Nhận xét - dặn dò: (5’)
_GV nhận xét về tinh thần học tập, việc chuẩn bị đồ dùng học tập và kĩ năng kẻ, cắt dán của HS.
_Chuẩn bị bài “ Cắt, dán và trang trí t2
_Quan sát
+4 nan - 2 nan
+1 ô – 2ô
_Quan sát theo từng thao tác của GV
_Quan sát_
_Chuẩn bị: Giấy màu, bút chì, bút màu (nếu có), thước kẻ, kéo, hồ dán
HS khá Giỏi thực hành
Thứ năm ,ngày 11 tháng 4 năm 2013
THỂ DỤC
Tiết 30: TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
_ Bước đầu biết chuyền cầu theo nhóm 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.)
_ Bước đầu biết cách chơi trò chơi (co ùkết hợp vần điệu)
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
_ Trên sân trường.
_ GV chuẩn bị 1 còi và có đủ cho 2 HS có 1 quả cầu trinh và cùng HS chuẩn bị dụng cụ.
III. NỘI DUNG:
NỘI DUNG
Đ.LƯỢNG
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
1/ Phần mở đầu: -GV nhận lớp.
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
-Khởi động:
+ Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc
+ Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.- Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông
2/ Phần cơ bản:
a) Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”:
_ Cho HS chơi khoảng 1 phút để nhớ lại cách chơi.
_ Dạy cho HS đọc vần điệu:
“ Kéo cưa lừa xẻ,
Kéo cho thật khoẻ
Cho thật nhịp nhàng
Cho ngực nở nang
Chân tay cứng cáp
Hò dô! Hò dô!”
_ Cho HS chơi kết hợp với vần điệu.
b) Chuyền cầu theo nhóm 2 người:
_ Cho HS quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi một cách nhau 1.5 - 3m.
_ Chọn 2 HS có khả năng thực hiện động tác tốt, chỉ dẫn bằng lời cho 2 HS đó làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi cho cả lớp biết, rồi cho từng nhóm tự chơi.
3/ Phần kết thúc:
_ Thả lỏng. + Đi thường theo nhịp.
+ Ôn động tác vươn thở và điều hòa của bài thể dục._ Củng cố._ Nhận xét giờ học.
1-2 phút
1 phút
1-2 phút
50-60m
1 phút
2 phút
8-10 phút
8-10 phút
2-3 phút
1-2 phút
1-2 phút
-Cán sự lớp điều khiển lớp báo cáo sĩ số.
- Tập hợp hàng dọc.
- Từ 1 hàng dọc chạy thành hình vòng tròn.
- Đội hình vòng tròn.
Đội hình hàng dọc (2-4 hàng)
-Đội hình hàng dọc 2-4 hàng.
-Mỗi động tác 2 x 8 nhịp
- Tập lại bài thể dục và tập chơi “ kéo cưa lừa xẻ”
Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013
ĐẠO ĐỨC Tiết 30
BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (tiết 1)
(GDBVMT+GDSDNLTK&HQ+GDKNS)
I. MỤC TIÊU
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi cơng cộng đối với cuộc sống của con người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi cơng cộng.
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xĩm và những nơi cơng cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
-GDBVMT:GDHS biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng là góp phần BVMT
- GDSDNLTK&HQ :(liên hệ) Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng góp phần giảm các chi phí về năng lượng cho các hoạt động này
GDKNS :- Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.- Kỹ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:_Vở bài tập Đạo đức 1_Bài hát “Ra chơi vườn hoa” (Nhạc và lời: Văn Tấn)- Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế về quyền trẻ em
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
a. Bài cũ (5’) Khi gặp người lớn em phải làm gì?Em có thể chaò các bạn bằng cách nào?
b. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Họat động 1: Quan sát hoa và cây ở sân trường, vườn trường’
GDKNS :- Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Tổ chức học sinh quan sát khi tham quan :
Tên cây và hoa?
Đối với chúng, em cần làm gì và không được làm gì?
-Kết luận:
Ở sân, vuờn, có trồng nhiều loại cây và hoa khác nhau. Chúng làm cho trường thêm xanh, sạch, đẹp, bóng mát, không khí trong lành. Vậy thì chúng ta cần bảo vệ nó: Tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu… mà không được trèo, bẻ, hái…
GDBVMT: Không đồng tình với các hành vi ,việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
GDKNS Kỹ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng
- Cho HS tự liên hệ về một nơi công cộng nào đó có trồng hoa và cây:
Nơi công cộng nào ?
Cây, hoa trồng nhiều không?
Chúng có ích gì? Chúng có được bảo vệ tốt không ? vì sao? Em làm gì để góp phần bảo vệ chúng?
-GV tổng kết: khuyến khích các em bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
GDSDNLTK&HQ:Bảo vệ cây và hoa là góp phần BV tài nguyên thiên nhiên, không khí trong lành, môi trường trong sạch, góp phần giảm các chi phí về năng lượng phục vụ các hoạt động này.
Hoạt động 3:Thảo luận cặp đôi theo bài tập một
- Cho HS quan sát và thảo luận -Kết luận theo từng tranh
-HS trả lời câu hỏi, bổ sung ý kiến, tranh luận với
nhau
- HS tự liên hệ, trình bày, lớp góp ý và tranh luận
- HS khá giỏi: Nêu được lợi ích của cây và hoa nơi cơng cộng đối với mơi trường sống
-HS thảo luận theo nhóm
-Trình bày kết quả, bổ sung ý kiến cho từng tranh
IV Củng cố- dặn dò: (5’)-Cây và hoa có ích lợi gì? Đối với cây và hoa nơi công cộng em cần làm gì?_Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài 14: “Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng”_Nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tuần 30
SINH HOẠT LỚP- SINH HOẠT SAO
I.Mục tiêu: - HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần
- Biết khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm
- GDHS ý thức phê và tự phê.
II. Cách tiến hành :
1..Đánh giá công tác tuần qua
- Tuyên dương học sinh có cố gắng học tập
- Về nhà các em có học bài và làm bài đầy đủ
- Đi học chuyên, đúng giờ
Tuyên dương : Bảo Phương, Thiện, Việt, Nghi , Bích Anh đã có nhiều cố gắng trong học tập
- Một số học sinh còn nói chuyện trong giờ học .Nhắc nhở : Hậu, Hùng
- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè tốt
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
2. .Kế hoạch tuần tới :
Thực hiện tốt nội qui lớp học
Tổ chức đôi bạn cùng tiến, giúp nhau trong học tập
Phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giởi
3.SINH HOẠT SAO :
GD tìm hiểu về lịch sử và truyền thống cách mạng của quê hương Ninh Thuận
File đính kèm:
- cacmon 28-30.doc