Bài giảng đạo đức tiết 1 Em là học sinh lớp một (tiết 1)

Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học

 - Biết tên trường, tên lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.

 -Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp

 : +Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và học thật tốt.

 +Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.

 

doc26 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng đạo đức tiết 1 Em là học sinh lớp một (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hác nhau - HS thi đua tìm vật dạng hình vuông, hình tròn Tíeât :7,8 Moân:Hoïc vaàn Baøi 2: Âm b I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được chữ và âm b - Đọc được: be - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chữ b, bảng có kẻ ô li - Tranh minh họa: bé, be, bóng, bà. - SGK Tiếng việt 1, Tập viết, vở bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: -Ổn định lớp: Hát vui - Kiểm tra bài cũ: +Cho HS đọc chữ e +Gọi 2 HS lên bảng chỉ chữ e trong các tiếng: bé, me, ve, xe + HS viết chữ e vào bảng con +GV nhận xét 2.Giới thiệu bài.: Âm b. 3.Hoạt động chính: Tiết 1 Hoạt động giáo viên (GV) Hoạt động học sinh (HS) 3.1.Hoạt động 1:Nhận diện chữ - HS quan sát tranh, thảo luận và trả lời: + Tranh vẽ ai và vẽ cái gì? - Các tiếng bé, bê, bà, bóng giống nhau đều có âm b. Vậy hôm nay chúng ta học chữ b. - Chỉ chữ b và học sinh phát sinh âm đồng thanh - Tô lại chữ b và hỏi chữ b gồm mấy nét? -GV dùng sợi dây vắt chéo thành hình chữ b 3.2.Hoạt động 2:Ghép chữ và phát âm chữ b - Bài trước chúng ta đã học chữ và âm gì? - Bài này chúng ta học chữ và âm b. Vậy âm b ghép với âm e được tiếng gì? - GV viết trên bảng chữ be và hướng dẫn HS ghép tiếng be - Tiếng be âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? - GV phát âm mẫu be - GV chỉ bảng cho HS phát âm. Chú ý sửa lỗi phát âm cho HS 3.3.Hoạt động 3:Hướng dẫn viết bảng con - Viết mẫu lên bảng chữ b theo ô li, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết - Cho HS viết chữ b lên không trung bằng ngón tay trỏ - HS viết chữ b vào bảng con rồi đọc trơn - Quan sát, theo dõi và uốn nắn cách viết của HS - Nhận xét cách viết của HS - Hướng dẫn HS viết chữ be. GV viết mẫu và hướng dẫn HS viết chữ be vào bảng con. Chú ý nét nối giữa chữ b và chữ e - GV nhận xét 4.Củng cố: -Nêu âm vừa học -Tìm tiếng có chứa âm b Tiết2 - Quan sát tranh - Em bé, chùm me, con ve, chiếc xe - Đồng thanh phát âm - Gồm hai nét: nét sổ thẳng và nét cong hở trái -HS quan sát - Âm và chữ e - Được tiếng be - HS quan sát GV ghép mẫu - Âm b đứng trước, âm e đúng sau - HS phát âm be: cá nhân, nhóm, lớp. - HS theo dõi, quan sát GV viết mẫu - HS viết lên không trung - HS viết bảng con chữ b và đọc bờ. - HS viết bảng con be và đọc be -Âm b -bò, bé, ba, bà, bi,… 1. Hoạt động 1:Luyện đọc - Lần lượt gọi từng HS phát âm b và tiếng be trên bảng -Hướng dẫn HS đọc bài SGK - Chú ý chỉnh sửa cách phát âm 2.Hoạt động 2:Luyện viết - Cho học sinh tập tô chữ b, be vào vở. Lưu ý HS ngồi thẳng và cầm bút đúng tư thế - GV nhận xét 3.Hoạt động 3: Luyện nói - Cho HS quan sát tranh và nêu câu hỏi gợi ý? + Ai đang học bài? + Ai đang tập viết chữ e? + Bạn Voi đang làm gì? + Bạn ấy có đọc chữ được không?( HS khá, giỏi). + Ai đang kẻ vở? + Hai bạn gái đang làm gì? - Các bức tranh này có gì giống và khác nhau?( Hs khá, giỏi). 4. Củng cố: - Các em vừa học âm và chữ gì? - Gọi vài HS đọc lại bài - HS tự tìm chữ vừa học, tìm tiếng có âm b 5.Nhận xét, tuyên dương, dặn dò. - Về nhà đọc lại bài, tập viết chữ b và chữ be. -Tìm chữ vừa học trong SGK, báo chí,… -Xem trước bài 3: dấu sắc. - HS nhìn bảng phát âm (cá nhân, nhóm, cả lớp) -Đọc bài SGK - HS tô b và chữ be vào vở - HS quan sát tranh - Chim non học bài - Gấu - Voi đang đọc sách nhưng -Bạn không biết chữ vì bạn để sách ngược - Bạn gái - Xếp đồ chơi - Giống nhau, ai cũng học tập - Khác nhau, các loài khác nhau công việc khác nhau Tieát: 9,10 Moân :Hoïc vaàn Baøi 3: DẤU SẮC (/) I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc - Đọc được: bé - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Dấu sắc, bảng có kẻ ô li - Tranh minh họa phần luyện nói III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: + Ổn định lớp: Hát vui + Kiểm tra bài cũ: - Cho 2 HS viết chữ b, be và đọc bờ, be - Gọi 2,3 HS lên bảng chỉ chữ b trong các tiếng: bé, bê, bà, bóng viết sẵn. - GV nhận xét- cho điểm 2.Giới thiệu bài: DẤU SẮC (/) 3.Hoạt động chính: Tiết 1 Hoạt động giáo viên (GV) 3.1. Hoạt động 1: Nhận diện dấu - GV cho HS quan sát từng tranh thảo luận + Các tranh vẽ ai và vẽ cái gì? -Các tiếng bé, cá, lá chuối, khế, chó giống nhau ở chổ đều có dấu sắc. -GV chỉ dấu sắc trong bài và HS phát âm đồng thanh các tiếng có thanh sắc -GV viết lại dấu sắc trên bảng và nói: dấu sắc -là một nét sổ nghiêng phải. GV đưa dấu sắc mẫu cho HS xem và đọc Cho HS thảo luận dấu sắc giống cái gì? 3.2.Hoạt động 2: Ghép chữ và phát âm - Các bài trước chúng ta đã học chữ và âm gì? - Khi thêm dấu sắc vào be ta được tiếng bé - GV viết trên bảng chữ bé và hướng dẫn HS ghép tiếng bé trong SGK - GV cho HS thảo luận và trả lời về vị trí của dấu sắc trong tiếng bé chữ e -GV phát âm mẫu tiếng bé: bờ- e- be-sắc- bé - GV sửa lỗi phát âm cho HS - GV chỉ bảng cho HS đọc trơn tiếng bé nhiều lần 3. 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng con - GV viết mẫu lên bảng lớp dấu sắc theo khung ô li được phóng to, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết - Cho HS viết dấu sắc lên không trung trước, sau đó viết dấu sắc lên bảng con - Lưu ý điểm đặt bút và chiều đi xuống của dấu sắc - Hướng dẫn HS viết tiếng bé vào bảng con. Lưu ý vị trí dấu thanh sắc đặt trên chữ e - GV nhận xét và sửa lỗi cho HS 4. Củng cố: -Gọi Hs đọc lại bài trên bảng Tiết 2 1.Hoạt động 1: Luyện đọc - GV lần lượt gọi từng HS phát âm tiếng bé. HS vừa nhìn chữ vừa phát âm trên bảng. -Hướng dẫn HS đọc bài SGK - GV chỉnh sửa lỗi phát âm 2.Hoạt động 2: Luyện viết - GV hướng dẫn HS tập viết tiếng be, bé trong vở tập viết. Lưu ý tư thế ngồi viết và cách cầm bút của HS - GV nhận xét 3.Hoạt động 3: Luyện nói - Bài luyện nói “bé” nói về các sinh hoạt thường gặp của các em bé ở tuổi đến trường - GV cho HS quan sát tranh ở phần luyện nói và nêu các câu hỏi gợi ý + Quan sát các bức tranh em thấy những gì? + Các bức tranh này có gì giống và khác nhau? +Ngoài các hoạt động kể trên còn những hoạt động nào khác? + Ngoài giờ học em còn thích làm đều gì nhất? - GV gọi HS đọc lại tên của bài luyện nói 4. Củng cố: - Các em vừa học dấu gì? - Gọi vài HS đọc lại bài trong SGK - HS tự tìm tiếng có dấu thanh sắc . 5.Nhận xét, tuyên dương, dặn dò: - Về nhà học lại bài, tự viết thêm ở nhà tiếng be, bé - Xem trước bài 4: dấu hỏi Hoạt động học sinh (HS) - HS quan sát tranh và trả lời: Tranh vẽ, bé , cá , khế , chó - Ta đã học chữ b, chữ e và chữ be - HS đọc: bé - HS quan sát theo dõi - Dấu sắc được đặt lên trên chữ e - HS đọc : bờ-e-be-sắc-bé - nhóm, cả lớp -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS quan sát và theo dõi GV viết mẫu - HS viết dấu sắc bằng ngón trỏ lên không - HS viết dấu sắc vào bảng con và đọc - HS viết tiếng bé vào bảng con và đọc bé -HS phát âm các chữ trên bảng và SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp) HS viết tiếng be, bé vào vở tập viết - HS quan sát tranh ở phần luyện nói - Các bạn ngồi học trong lớp, hai bạn gái nhảy dây, một bạn gái đi học, một bạn gái tưới nước - Giống: đều có các bạn. - Khác về các hoạt động: ngồi học, nhảy dây, tưới nước, đi học -Đá bóng, bắn bi, chơi ken, cò chẹp,… -HS trả lời theo ý thích. - HS đọc: bé -Dấu sắc -3-5 HS đọc lại bài SGK -cá, má, lá, đá, tá,… Moân :Toaùn Tieát: 4 Baøi :LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố về so sánh. Nhiều hơn , ít hơn . -Rèn kĩ năng biết sử dụng các từ . “Nhiều hơn , ít hơn” khi so sánh về số lượng , vẽ , ghép , xếp hình . -Hứng thú trong học tập . - II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vật mẩu , sách -Dụng cụ học toán III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động : -Bài cũ :Hình vuông , hình tròn , hìmh tam giác . *Hình vuông được vẽ bằng mấy đoạn thẳng ? 2.Giới thiệu bài : Luyện tập 3.Hoạt động chính : Hoạt động 1 : -Thực hành nối -Số hình tròn như thế nào so với số hình vuông ? và ngược lại ? Hoạt động 2 : -Hướng dẫn học sinh vẽ , ghép , gấp hình vuông , tròn , tam giác . 4.Củng cố : -Các em vừa học bài gì ? 5.Nhận xét dặn dò : -Đánh giá tiết học -Xem trước bài luyện tập . -Hát vui -Có 4 đoạn thẳng bằng nhau. -Đọc tên bài -Thi đua nối -Số hình tròn nhiều hơn số hình vuông . Số hình vuông ít hơn . -Vẽ trên bảng con , ghép bằng que tính , (gấp trên giấy ). -Luyện tập Tieát 1 Sinh hoaït lôùp tuaàn 1 -----****----- I - Muïc tieâu : Böôùc ñaàu naém quy ñònh cuûa lôùp , tröôøng . Hs maïnh daïn haùt bieåu tröôùc lôùp II - Chuaån bò : Phöông höôùng tuaàn 2. III - Hoaït ñoäng treân lôùp : OÅn ñònh : haùt . Giôùi thieäu : tröïc tieáp . Noäi dung chính : Toång keát caùc hñ cuûa lôùp trong tuaàn : Toå tröôûng baùo caùo , toå vieân yù kieán Hoïc taäp : Tuyeân döông nhöõng hs ñaït ñieåm 10 . Neà neáp : Baïn … noùi chuyeän trong giôø hoïc ,…. Baïn … chöa maëc aùo traéng ñi hoïc. Ñaïo ñöùc : Toát Veä sinh : Caùc toå thöïc hieän toát veä sinh tröôøng lôùp, veä sinh caù nhaân chöa toát . Gv toång keát nhaéc nhôû : Hoïc taâp :Caùc baïn ñeán lôùp chöa ñeàu , moät soá baïn chöa maïnh daïn phaùt bieåu yù kieán…Tuyeân döông baïn ……. ñaõ ñaït ñieåm 10 vaø tích cöïc xaây döïng baøi .Nhaéc caùc baïn chöa coù ñuû ñoà duøng hoïc taäp nhö : boä ñoà duøng hoïc Toaùn vaø Tieáng Vòeât ñeå hoïc cho toát. Neà neáp : Moät soá baïn noùi chuyeän trong giôø hoïc Ñaïo ñöùc : Tuyeân döông caû lôùp Veä sinh: Caùc baïn aên quaø baùnh chöa boû raùc ñuùng qui ñònh. Em neân boû raùc vaøo thuøng raùc ñeå lôùp ta saïch ñeïp .Moät soá baïn veä sinh tay chaân chöa toát moùng tay daøi vaø chöa saïch nhö vaäy caùc baïn ñoù neân chuù yù caét moùng tay ngaén vaø giöõ saïch tay ñeå coù söùc khoeû toát . Phương höôùng tuaàn 2 : Ñi ñuùng giôø , chuaån bò baøi tröôùc khi ñeán lôùp .Mua saém duïng cuï hoïc taäp ñaày ñuû Veä sinh caù nhaân , lôùp , tröôøng .Ñoùng caùc khoaûn tieàøn theo qui ñònh, noäp khai sinh . IV - Toång keát , daën doø : Goïi vaøi hs nhaéc laïi phöông höôùng tuaàn . Thöïc hieän toát hôn caùc vieäc maø lôùp ta chöa laøm toát trong tuaàn naøy

File đính kèm:

  • docLOP 1TUAN 1.doc
Giáo án liên quan