Giáo án các môn khối 4 - Tuần 4

I. MỤC TIÊU

- Củng cố cho HS kỹ năng lập số, so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.

- Rèn cho HS kỹ năng làm bài

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong vở luyện toán trang 17

* Bài 1:

a, - Gọi HS nêu yêu cầu

 - Yêu cầu HS làm bài vào vở luyện

 - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài

 - GV nhận xét, cho điểm

 - HS chữa bài vào vở

 

doc5 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009 Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố cho HS kỹ năng lập số, so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên. - Rèn cho HS kỹ năng làm bài II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong vở luyện toán trang 17 * Bài 1: a, - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở luyện - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét, cho điểm - HS chữa bài vào vở b, GV tiến hành tương tự ý a * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV thu vở HS chem. - GV nhận xét và chữa bài * Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét chữa bài 2. Củng cố – dặn dò - GV nhận xét giờ - Dặn HS về xem lại bài ********************************** Luyện từ và câu Luyện tập: từ ghép và từ láy I. Mục tiêu - HS nắm vững khái niệm từ ghép, từ láy thông qua thực hành - Rèn kĩ năng làm bài cho HS II. Các hoạt động dạy học chủ yếu GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở luyện TV * Bài 1: Đánh dấu + vào ô trống trước các câu có ý đúng, dấu – vào ô trống trước câu có ý sai. * Có 2 loại từ phức là từ ghép và từ láy. * Từ ghép là từ gồm 2 hoặc nhiều tiếg có nghĩa ghép lại mà thành. * Từ láy là từ do 2 hoặc nhiều tiếng có âm đầu lặp lại, vần lặp lại hoặc cả âm đầu và vần lặp lại mà thành. * Chỉ từ ghép mới có nghĩa, từ láy không có nghĩa nhưng có thể có 1 tiếng có nghĩa. - Gọi HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân - Nhiều HS nối tiếp nhau trả lời - HS khác nhận xét - GV nhận xét, chữa bài * Bài 2: Phân loại các từ phức sau và ghi vào đúng nhóm. Nhà cửa, đẹp đẽ, xe máy, tươI tốt, lẩm cẩm, kem đánh răng, lủng cà lủng củng, thánh thót, học sinh, trắng trẻo, gioá viên, lem nhem, bàn ghế, buồn buồn, mùa thu, thẳng thắn, ăn uống, làm lụng, hợp tác xã, vòng vèo, tốt đẹp, hâm hấp, lành mạnh, mát lạnh, lạnh lẽo, bánh hấp. - HS đọc thầm bài tập - HS nêu yêu cầu - GV giải nghĩa từ láy tăng nghĩa, từ láy giảm nghĩa - HS làm bài cá nhân, GV quan sát giúp HS yếu - Gọi 1 HS lên bảng làm - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài * Bài 3: Tìm tiếng để ghép với các tiếng sau tạo thành từ ghép và từ láy: to, lớn, khoẻ, ngoan, đẹp, thẳng, đen, sáng, giỏi. - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2 - Đại diện các nhóm nối tiếp nhau trả lời - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung * Bài 4: Tìm 5 từ ghép và 5 từ láy - GV nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm bài - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung 2. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung giờ học - Nhận xét giờ ******************************************************************** Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2009 Tập làm văn Luyện tập: cốt truỵên I. Mục tiêu - HS làm tốt các bài tập về “cốt truyện” để củng cố kiến thức đã học - Rèn kĩ năng làm bài cho HS II. Các hoạt động dạy học 1. Ôn luyện Đánh dấu + vào * trước các câu có ý đúng, dấu – vào * trước các câu có ý sai. * Cốt truyện là 1 chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện * Cốt truyện là diễn bién chính của truyện * Cốt truyện thường có 3 phần: mở đầu truyện, diễn biến truyện và kết thúc truyện - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu lại ghi nhớ về “ Cốt truyện” - HS chọn và đánh dấu vào * cho đúng - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài 2. Luyện tập tìm cốt truyện * Bài 1: Truyện :“ Một người chính trực” - GVtreo bảng phụ viết các sự việc chính trong truyện :“ Một người chính trực” - Gọi 1 số HS đọc nội dung bài tập * Bài 2: Hãy sắp xếp những sự việc chính trên thành cốt truyện - HS đọc đề bài - GV nêu yêu cầu - 1 HS khá đọc lại các sự việc chính trong truyện “ Một người chính trực” - HS làm bài theo nhóm - GV quan sát, giúp đỡ các nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài * Bài 3: Hãy phát hiện những sự việc chính và viết thành cốt truyện :“Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” - HS trao đổi nhóm 2, luyện tập viết thành cốt truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” - Nhiều nhóm HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung 3. Luyện nói kể lại cốt truyện - Hướng dẫn HS cả lớp tập nói kể lại cốt truyện - 1 số HS nói trước lớp - GV nhận xét, cho điểm 4. Củng cố, tổng kết ? Cốt truyện là gì? Nhận xét giờ, dặn HS về ôn bài *********************************** Toán Luyện tập: Bảng đơn vị đo khối lượng I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức đã học về mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng - Rèn kĩ năng làm bài cho HS II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở luyện trang 18,19 * Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở luyện - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở luyện - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét, cho điểm * Bài 3: - Yêu cầu HS làm bài - Gọi 1 số HS đọc kết quả - GV nhận xét, chữa bài * Bài 4: - Gọi HS đọc ddef bài ? Bài toán cho biết gi? Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV thu vở chem. - GV nhận xét, chữa bài 2. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ - Dặn HS về nhà xem lại bài ******************************** Hoạt động tập thể An toàn giao thông Tìm hiểu tác dụng của biển báo hiệu nguy hiểm và biển báo cấm I. Mục tiêu - HS nhận biết 2 nhóm biển báo nguy hiểm vầ biển báo cấm - Hiểu được nội dung của 2 nhóm biển báo nguy hiểm va biển báo cấm II. Lên lớp Biển báo cấm GV cho 2 HS tìm ra điểm khác nhau giữa 2 biển báo cấm Tên gọi: Cấm rẽ trái( 123a ) Cấm rẽ phải (123b ) Cấm xe gắn máy ( 111a ) GV: Biển báo hiệu cấm rẽ trái, cấm rẽ phải cấm ở góc đường ra một chiều hoặc đường cấm người điều khiển xe không được đi vào đường một chiều và đường cấm - Biển báo hiệu: Cấm xe gấn máy cấm ở đường chỉ dành cho xe thô sơ hoặc người đI bộ. Biển báo nguy hiểm - GV đưa hình vẽ các biển báo + Đường người đi bộ cắt ngang ( 224 ) + Đường người đi xe đạp cắt ngang ( 226 ) + Công trường (227 ) + Giao nhau với đường không ưu tiên ( 207 ) - HS nhận biết hình dạng, màu sắc và hình vẽ trên các biển báo - GV giới thiệu nội dung, ý nghĩa của các loại biển báo trên để học sinh rõ * Củng cố: ? Hôm nay em học mấy loại biển báo? đó là những loại biển báo nào? - Nhận xét giờ và dặn HS về nhà ôn bài ********************************************************************** Ban giám hiệu kí duyệt Sinh hoạt lớp tuần 3 I. Mục tiêu - HS nắm được ưu, nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp. - Đề ra phương hướng tuần 4. II. nội dung 1. Nhận xét ưu, nhược điểm tuần 3 * Ưu điểm: - Nề nếp: Đa số HS thực hiện tốt nề nếp đi học đều, đúng giờ. - Lao động vệ sinh: Vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, hoà nhã, đoàn kết với bạn bè. - Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt.Đa số các em học bài và làm bài đầy đủ trước khi đén lớp. Tuyên dương em: Kiều, Khánh, Đại, Linh * Nhược điểm: - Trực nhật chưa sạch ở 1 số buổi - Một số em chưa làm bài tập đầy đủ khi đến lớp như: Cương, Lụa 2. Phương hướng tuần 4 - Ôn định mọi nề nếp - Đi học đều, đúng giờ. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Không nói chuyện riêng trong giờ học. - Thưc hiện tốt luật giao thông đường bộ.

File đính kèm:

  • docbuoi 2 tuan 4.doc