I MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đọn thư thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với nổi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ nỗi đau cùng bạn (TL được các câu hỏi ở SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu và cuối thư )
- GD HS bảo vệ môi trường.
II.CHUẨN BỊ
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25, SGK
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc .
-Các tranh, ảnh, tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
34 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho HS thực hành, chữa bài.
Bài1: Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp và trường em hiện nay.
GV hướng dẫn phân tích đề bài:
- Đề bài yêu cầu gì?
- Viết thư cho ai?
- Viết để làm gì?
GV cho HS nhắc lại kết cấu thông thường của một bức thư, cho HSKG nói mẫu từng phần, HSTB yếu tập nói theo đoạn, viết vào vở.
GV chấm một số bài , sửa lỗi.
GV giới thiệu bức thư tham khảo.
-..qua hình dáng, hành động, lời nói và ý nghĩa của nhân vật.
HS xác định yêu cầu của giờ học.
HS thực hành theo yêu cầu của GV, thảo luận và TLCH, báo cáo.
-... thăm hỏi, trao đổi thông tin..
- Nêu mục đích, lí do viết thư, thăm hỏi tình hình của người nhận thư.../tr 34.
- Mở đầu : Địa điểm và thời gian viết thư ; Lời thưa gửi.
- Kết thúc: Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn; Chữ kí và tên hoặc họ tên.
HS đọc, nhắc lại nội dung cần nhớ.
HS đọc , xác định yêu cầu của đề, thực hành.
- Viết một bức thư.
- Cho bạn em ở trường khác.
- Thăm hỏi và kể cho bạn nghe về tình hình của lớp và trường em hiện nay.
HS nhắc lại nội dung của một bức thư.
HS thực hành nói miệng theo từng phần.
HS viết bài vào vở.
............................................. ...............................................
TOÁN
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I MỤC TIÊU
- Biết sử dụng 10 kí hiệu (10 chữ số) để viết số trong hệ thập phân.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II.CHUẨN BỊ
-Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 (nếu có thể).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 14, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Giờ toán hôm nay các em sẽ được nhận biết một số đặc điểm đơn giản của hệ thập phân .
b.Nội dung:
* Đặc điểm của hệ thập phân:
-GV viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu HS làm bài .
10 đơn vị = chục
10 chục = trăm
10 trăm = nghìn
nghìn = Trăm nghìn
10 chục nghìn = trăm nghìn
-GV hỏi: qua bài tập trên bạn nào cho biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó ?
-GV khẳng định: chính vì thế ta gọi đây là hệ thập phân.
* Cách viết số trong hệ thập phân:
-GV hỏi: hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào ?
-Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau:
+Chín trăm chín mươi chín.
-GV giới thiệu : như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tư nhiên .
-Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999.
3/.Luyện tập thực hành:
Bài 1:
-GV yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó tự làm bài.
-GV HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau, đồng thời gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để các bạn kiểm tra theo.
Bài 2:
-GV viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị các hàng của nó .
-GV nêu cách viết đúng, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3:
-GV hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài .
-GV nhận xét và cho điểm.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
1 HS lên bảng điền.
-Cả lớp làm vào giấy nháp.
-Tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
-Vài HS nhắc lại kết luận.
- Có10 chữ số.Đó là các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
-HS nghe GV đọc số và viết theo .
-1 HS lên bảng viết.
-9 đơn vị , 9 chục và 9 trăm .
-HS lặp lại .
-HS cả lớp làm bài vào vở.
-Kiểm tra bài.
-1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào nháp.
387 = 300 + 80 + 7
-1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở.
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở.
-HS cả lớp.
............................................ ...............................................
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần.
- Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- Phương hướng tuần tới
II/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1:.-GV yêu cầu lớp trưởng ,lớp phó...nhận xét các hoạt động trong tuần qua
2:Yêu cầu các em nêu ý kiến :
-Về học tập
-Về nề nếp
-Rèn chữ- giữ vở
2*Gv nhận xét chung:Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các quy đinh của Đội,trường, lớp
-Các em đã lập thành tích chào mừng các ngày lễ như ngày Quốc khánh 2/9
-Các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh trong lớp,vệ sinh lớp học sạch sẽ.
-Khăn quàng ,mũ ca lô khá đầy đủ.
-Đồng phục đúng quy định.
3/ Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục kiểm tra các chuyên hiệu.
- Khăn quàng ,mũ ca lô đầy đủ
- Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho các em chưa giỏi.
- Tiếp tục rèn chữ- giữ vở.
- Kiểm tra chéo vệ sinh cá nhân:tóc, móng tay...
- Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn.
- Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ.
-HS nhận xét
-Ý kiến cácem
-Nhận xét các hoạt động vừa qua
-HS lắng nghe
-Cả lớp cùng thực hiện.
CHIỀU: TOÁN ÔN LUYỆN:
Ôn dãy số tự nhiên; viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I- MỤC TIÊU
- Nắm được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Biết sử dụng 10 ký hiệu để viết số trong hệ thập phân.
II- Hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có các số tự nhiên liên tiếp:
a) ..., 9 968,...,...., 9 971.
b) 1001,...,....,..., 1 005.
c) ...., .....,85 234,....,.....
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét kết luận.
Bài tập 2*: Viết một dãy số tự nhiên có 5 số mà cả 5 số đó đều là số có 6 chữ số.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi một số học sinh học khá nêu.
- Nhận xét kết luận.
Bài tập 3: Viết 5 số tự nhiên:
a) Đều có bốn chữ số 5, 2 , 8, 9.
b) Đều có 6 chữ số 9 ,3, 7, 9,6.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm .
- Gọi một số HS nêu câu trả lời.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 4: Viết mỗi số sau thành tổng các giá trị các hàng của nó .
123 687 , 145 500 365.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS nêu miệng.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS xem lại bài.
- Cả lớp theo dõi.
- Dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài bạn
- Cả lớp theo dõi.
- HS nêu.
- HS tự làm và chữa bài.
- HS làm và chữa bài.
ĐẠO ĐỨC.
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP(tiết 1)
I MỤC TIÊU
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ.
- có ý thức vượt khóp vươn lên trong học tập.
-Yêu mến noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó
II.CHUẨN BỊ
-SGK Đạo đức 4.
-Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+Nêu phần ghi nhớ của bài “Trung thực trong học tập”.
+Kể một mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
-GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: “Vượt khó trong học tập”
b.Nội dung:
*Hoạt động 1: Kể chuyện một học sinh nghèo vượt khó.
Truyện “Một học sinh nghèo vượt khó” -GV kể chuyện.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Câu 1 và 2- SGK trang 6)
-GV chia lớp thành 2 nhóm.
+Nhóm 1: Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày?
+Nhóm 2 : Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
-GV ghi tóm tắt các ý trên bảng.
-GV kết luận
*Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Câu 3- SGK trang 6)
-GV nêu yêu cầu câu 3:
+Nếu ở trong cảnh khó khăn như bạn Thảo, em sẽ làm gì?
-GV ghi tóm tắt lên bảng
-GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất.
*Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK trang 7).
-GV nêu từng ý trong bài tập 1: Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao?
-GV kết luận: Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực.
- Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì?
4.Củng cố - Dặn dò:
-Chuẩn bị bài tập 2- 3 trong SGK trang 7
-Thực hiện các hoạt động:
+Cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập.
+Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập.
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
- Cả lớp nghe.1-2 HS tóm tắt lại câu chuyện.
-Các nhóm thảo luận.Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
-Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Đại diện từng nhóm trình bày cách giải quyết.
-HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết.
-HS làm bài tập 1
-HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do.
- HS phát biểu
-1- 2 HS câu ghi nhớ trong SGK/6
-Cả lớp chuẩn bị.
-HS cả lớp
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN:
LUYỆN VIẾT: NGƯỜI ĂN XIN
I. Mục đích yêu cầu :
1. Viết đúng chính tả 1 đoạn bài: Người ăn xin. Trình bày sạch, đẹp
2. Luyện kĩ năng viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả
II. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Giới thiệu
2.Hướng dẫn viết chính tả
+ Đọc bài viết:Từ : Tôi lục tìm..của ông lão.
- Đoạn văn thuộc bài nào?
- Tác giả làm gì? vì sao?
- Bài chính tả có mấy câu?
- Có những dấu gì?
- Nêu cách viết?
+ Viết tiếng khó
Đọc cho HS viết
+ Đọc cho HS viết bài:
- Đọc chậm từng câu, cụm từ.
- Giúp đỡ HS yếu, khuyết tật.
3 Chấm chữa:
- Hướng dẫn chữa
- Chấm 5 - 7 bài, nhận xét.
4 Bài tập:
Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
- Tất nhiên là tranh ve canh hoàng hôn.
- Vì sao ông lại Khăng đinh chính xác như vậy?
- Là bơi vì tôi biết hoạ si ve tranh này.
+ Chấm chữa bài tập, thống nhất kết quả.
3. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà: Luyện viết sạch đẹp, đúng quy định
- Nghe giới thiệu,
- 1 em đọc bài chính tả.
-..Người ăn xin
- .Lục tìm. để cho người ăn xin.
- Lớp trả lời câu hỏi
- Thực hiện viết vở nháp.
- lục tìm, run lẩy bẩy, chằm chằm, xiết,
- Nhận xét, chữa.
- Cả lớp viết vào vở.
Đổi vở, kiểm tra. Nhận xét
- Tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Vẽ cảnh
- Khẳng định
- bởi..sĩ vẽ.
File đính kèm:
- TUAN3.doc