Tiết 2+3: TẬP ĐỌC
CHUYỆN Ở LỚP
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài : Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan nhứ thế nào ? Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
- CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC : KN xác định giá trị. KN nhận thức bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ.Bộ thực hành của GV và HS
28 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1904 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án cả ngày lớp 1 tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà?
HS trả lời - HS khác NX và bổ sung
- Yêu HS đọc đoạn 2.
+ Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp?
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
HS trả lời – lớp nhận xét
- Gọi HS đọc lại bài
Hỏi: Em hiểu thế nào là người bạn tốt?
- Từng HS đưa ra ý kiến- Cả lớp nhận và đưa ra ý kiến của mình
b. Luyện nói: Kể về người bạn tốt của em
- Nêu YC luyện nói
- Dành khoảng 1 phút cho HS tự trao đổi với nhau theo cặp
- Gọi HS kể trước lớp
- HS khác nhận xét
- HS cùng GV nhận xét và bình chọn bạn nói tốt
4. Củng cố – dặn dò
- NX giờ học, khen những em học tốt.
- Yêu cầu HS về tập kể chuyện cho người thân nghe
Tập đọc
Người bạn tốt
Trong giờ vẽ, Hà bị gãy bút chì. Hà hỏi Cúc:
- Cúc ơi cho mình mượn chiếc bút cậu chưa dùng với.
- Nhưng mình sắp cần đến nó. - Cúc nói.
- Nụ ngồi sau thấy vậy liền đưa bút của mình cho Hà.
Khi tan học, một bên dây đeo cặp của Cúc bị tuột. Em với tay kéo dây lên mà chẳng được. Hà thấy vậy liền chạy đén sửa lại dây đeo, đặt chiếc cặp nằm thật ngay ngắn trên lưng bạn. Cúc đỏ mặt, ngượng nghịu cảm ơn Hà.
-Cúc, bút
-Hai con trâu đang húc nhau.
-Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
Nói: Kể về người bạn tốt của em
*****************************************
Tiết 3: TOÁN
§119: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
II. MỤC TIÊU:
Giúp HS - Làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày và tuần lễ.Nhận biết một tuần lễ có 7 ngày.Biết gọi tên các ngày trong tuần: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.Biết đọc thứ ngày tháng trên một tờ lịch bóc hằng ngày.Bước đầu làm quen với lịch học tập trong tuần.
- HS biết làm bài tập thành thạo,biết vận dụng vào cuộc sống.
- Rèn tính cẩn thận,chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh vẽ, bảng phụ
HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán.
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung bài
I. Bài cũ
HS làm bảng con: 42 + 31 62 - 21 92 + 7
GV nhận xét về cách đặt tính , cách tính
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và ghi bảng tên bài
- 2 HS nhắc lại tên bài.
2. Hoạt động 1: Giới thiệu quyển lịch bóc hằng ngày
- Treo quyển lịch lên bảng giới thiệu và hỏi. Ví dụ:
+ Hôm nay là thứ mấy?
3. Hoạt động 2: Giới thiệu các ngày trong tuần
- GV mở từng tờ lịch giới thiệu tên các ngày trong tuần: Chủ nhật, thứ hai, …, thứ bẩy. và nói: Đó là các ngày trong một tuần lễ.
Hỏi: Một tuần có mấy ngày?
- HS theo dõi cô giới thiệu và trả lời: Một tuần lễ có 7 ngày.
4. Hoạt động 3: Giới thiệu ngày tháng
- GV chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và giới thiệu. Chẳng hạn: Hôm nay là ngày 16, tháng 3.
- GV lật tiếp các từ lịch yêu cầu HS đọc tên ngày, tên tháng ghi trên tờ lịch đó.
4. Thực hành
Bài 1: Trong mỗi tuần lễ:
a. Em đi học vào các ngày: …
b. Em được nghỉ các ngày: ….
Gọi HS trả lời – HS nhận xét
Bài 2:
- GV nêu lần lượt từng câu hỏi của bài
- Yêu cầu HS để tờ lịch ngày hôm nay lên mặt bàn, đọc rồi viết lần lượt tên ngày trong tuần, ngày trong tháng, tên tháng.
Chữa bài: gọi HS đọc từng ý trong bài làm của mình, lớp nhận xét
Bài 3:
- GV treo trên bảng thời khoá biểu của lớp Y/C từng em đọc thời khoá biểu của lớp.
5. Củng cố- dặn dò:
- Một tuần có mấy ngày, là những ngày nào?
- GV hệ thống lại nội dung bài
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau
Toán
Các ngày trong tuần lễ
Một tuần lễ có 7 ngày là:
Chủ nhật, Thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.
Thực hành
Bài 1: Trong mỗi tuần lễ:
a. Em đi học vào các ngày: …
b. Em được nghỉ các ngày: ….
Bài 2: Đọc tờ lịch ngày hôm nay và viết lần lượt tên ngày trong tuần và ngày trong tháng, tên tháng:
a) Hôm nay là thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2014.
b) Ngày mai là thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2014
Bài 3: Đọc thời khoá biểu
Rút kinh nghiệm
Môn Tiếng Việt :..................................................................................................................
Môn Toán : ..........................................................................................................................
Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2014
Tiết 3: CHÍNH TẢ
MÈO CON ĐI HỌC
I/ MỤC TIÊU: -HS nghe GV đọc, chép lại chính xác, không mắc lỗi bài Mèo con đi học. Làm đúng các bài tập ; Điền vần iên hay in ; điền chữ r, d hay gi
- HS trình bày bài thơ đúng,đẹp, điền vần, chữ chính xác.
- Có ý thức rèn chữ giữ vở.
II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung bài
1.Ổn định: Hát
1. Bài cũ: (5 phút) GV chấm vở của những HS về nhà phải chép lại bài.
- Cả lớp làm bài tập 3- trang 102 vào vở nháp, 1 em lên bảng làm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Mèo con đi học
a. Hướng dẫn HS viết bài:
-Đọc mẫu 8 câu đầu
-Tại sao Mèo con lại buồn bực?
-Mèo kiếm cớ gì để được nghỉ học?
+Cừu nói gì khiến Mèo phải đi học ngay?
- Nhận xét chính tả: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, be toáng, chữa lành
b. HS tập chép vào vở
-GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách trình bày bài viết.
-HS nhìn bảng viết bài theo sự hướng dẫn của GV.
-GV đọc lại cho HS dò lại
-Chấm một số bài.Chữa những lỗi sai phổ biến.
c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
BT2a:Gọi HS nêu yêu cầu. Điền chữ: r, d hay gi ?
- GV nêu yêu cầu HS thảo luận trong vòng 1 phút.
Bài 2b: Gọi HS nêu yêu cầu : Điền vần: iên hay in?
- YCHS quan sát tranh thảo luận theo cặp trong vòng 1 phút.
- GV yêu cầu HS làm 2 bài tập trong phiếu bài tập.
- Chấm – Chữa bài.
4. Củng cố Dặn dò:
- NX giờ học, nhắc những em viết yếu về viết lại bài
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau
Chính tả
Mèo con đi học
Mèo con buồn bực
Mai phải đến trường
Bèn kiếm cớ luôn:
- Cái đuôi tôi ốm
Cừu mới be toáng:
- Tôi sẽ chữa lành
Nhưng muốn cho nhanh
Cắt đuôi khỏi hết!
Bài 2a: Điền chữ r, d hay gi
Thầy ...áo dạy toán.
Bé nhảy ..ây.
Đàn cá …ô lội nước
Bài 2b: Điền iên hay in?
Đàn kiến đang đi
ÔNg đọc bản tin
********************************************
Tiết 4: KỂ CHUYỆN
SÓI VÀ SÓC
I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh nghe GV kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Sau đó , kể được toàn bộ câu chuyện. Bước đầu, biết đổi giọng để phân biệt lời của các nhân vật và lời của người dẫn truyện
- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm.
- HS biết yêu quý các con vật có ích và những người tốt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ.Bảng ghi gợi ý 4 đọan câu chuyện.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung bài
1. Bài cũ: Yêu cầu HS mở SGK trang 99, dựa vào các tranh minh họa, hãy kể lại câu chuyện niềm vui bất ngờ. (4 em nối tiếp nhau kể - mỗi em kể một đoạn)
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Sói và Sóc
- GV kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm
- Kể lần 1 để HS biết câu chuyện
- Kể lần 2 kết hợp từng tranh minh họa để giúp HS nhớ lại câu chuyện
a. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện:
- GV yêu cầu HS xem tranh 1 , đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời câu hỏi:
Tranh 1: Vẽ cảnh gì ?
HS xem tranh 1, đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời câu hỏi: Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây?
- HS kể lại theo tranh 1. Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây?
Tranh 2: Vẽ cảnh gì ?
Câu hỏi dưới tranh là gì?
HS xem tranh 2, đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời câu hỏi:
- HS kể lại theo tranh 2.
HS xem tranh 3 , đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời câu hỏi:
- HS kể lại theo tranh 3.
HS xem tranh 4 , đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời câu hỏi:
- HS kể lại theo tranh 4.
Sói định làm gì Sóc?
Tranh 3: Vẽ cảnh gì ?
-Câu hỏi dưới tranh là gì?
Sói hỏi Sóc thế nào? Sóc đáp thế nào?
Tranh 4: Vẽ cảnh gì ?
-Câu hỏi dưới tranh là gì?
Sóc giải thích vì sao Sói buồn?
b. Giúp HS nêu ý nghĩa câu chuyện:
+ Sói và Sóc ai là người thông minh?
Sóc là người thông minh. Khi Sói hỏi, Sóc hứa trả lời, nhưng đòi thả trước. Nhờ vậy Sóc đã thoát chết.
*GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện
5. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Yêu cầu HS về nhà tập kể chuyên cho người thân nghe
Kể chuyện
Sói và Sóc
Tranh 1: Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang truyền trên cành cây?
Tranh 2: Sói định làm gì Sóc?
Tranh 3: Sói hỏi Sóc như thế nào? Sóc đáp ra sao?
Tranh 4: Sóc giải thích vì sao sói buồn.
Tiết 1: TOÁN
Đ120:CỘNG, TRỪ (KHÔNG NHỚ ) TRONG PHẠM VI 100
I) MỤC TIÊU: Bước đầu giúp HS
- Củng cố kĩ năng làm tính cộng trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. Rèn kĩ năng làm tính nhẩm (trong trường hợp cộng trừ các số tròn chục hoặc trong trương hợp đơn giản). Nhận biết bước đầu (thông qua các ví dụ cụ thể ) về quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ. Củng cố về giải toán.
- HS biết làm bài tập thành thạo, biết vận dụng vào cuộc sống.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh vẽ, bảng phụ; que tính .
HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán..
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung bài
1/ Bài cũ . Một tuần lễ có mấy ngày?
Em đi học vào những ngày nào?
2. Bài mới : GTB: Cộng trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
HĐ1: Thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. Tính nhẩm:
*HT Rèn kĩ năng tính nhẩm
- Yêu cầu HS làm miệng – GV ghi bảng.
- Nhận xét- sửa sai
Bài 2: Nêu yêu cầu . Đặt tính rồi tính:
* HT Rèn kĩ năng đặt tính
-YCHS làm bảng con, bảng lớp.
Nhận xét- sửa sai
Bài 3: Nêu yêu cầu của bài toán
* HT:câu lời giải.
- Yêu cầu HS thảo luận .Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Theo cặp.
- YCHS trình bày – GV ghi tóm tắt.
- GV yêu cầu HS thảo luận cách giải và trình bày bài giải.
- YCHS làm vào vở, bảng lớp.
- Chấm – Chữa bài.
Bài 4 : Tương tự bài 3.
HĐ2: Trò chơi: Thi điền nhanh kết quả.
3/ Củng cố – dặn dò :
- GV hệ thống lại nội dung bài
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau
Toán: Cộng trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
Bài 1 : Tính nhẩm
80 + 10 30 + 40
90 – 80 70 – 30
90 – 10 70 - 40…
Bài 2: Đặt tính rồi tính
36 + 12 65 + 22
48 – 36 87 – 65
48 – 12 87 – 22
Bài 3:
Bài giải
Hai bạn có tất cả số que tính là:
35 + 43 = 78 (que tính)
Đáp số :78 que tính
Bài 4: Bài giải
Lan có số bông hoa là:
68 – 34 = 34 (bông hoa)
Đáp số : 34 bông hoa
File đính kèm:
- giao an lop 1 tuan 30mo.doc