I. Mục đích - Yêu cầu:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu.
- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nghĩa của câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim; rút được lời khuyên từ câu chuyện.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Bảng phụ.
328 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1749 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án cả năm Lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chơi theo tổ.
* Hoạt động 3: Phần kết thúc.
- Cho học sinh tập một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh ra xếp hàng.
- Tập một vài động tác khởi động.
- Học sinh ôn bài thể dục 2, 3 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp, dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
- Các tổ học sinh lên trình diễn bài thể dục.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh chơi trò chơi theo tổ.
- Các tổ học sinh lên thi xem tổ nào thắng.
- Học sinh tập 1 vài động tác thả lỏng.
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
- Lắc người thả lỏng
- Về ôn lại bài thể dục.
Chính tả (2) Nghe viết: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ?
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Nghe viết lại chính xác khổ thơ cuối trong bài: “Ngày hôm qua đâu rồi ?”
- Củng cố qui tắc viết hoa L/N.
- Học bảng chữ cái: Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết.
- Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài.
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Chăm chỉ, vãn, …
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- Đọc cho học sinh chép bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn.
- Đọc cho học sinh soát lỗi.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về viết lại chữ khó và học thuộc bảng chữ cái.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 Học sinh đọc lại.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh luyện bảng con.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh chép bài vào vở.
- Soát lỗi.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
- 1 Học sinh lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh học thuộc 9 chữ cái vừa nêu.
Toán (4): BẢNG NHÂN 2.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
- Phép cộng (không nhớ); tính nhẩm và tính viết (đặt tính rồi tính), tên gọi các thành phần trong phép cộng.
- Giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm tính nhẩm.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính.
Bài 4: Giáo viên cho học sinh lên thi làm nhanh.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
- Học sinh làm bài vào bảng con.
- Học sinh làm miệng.
50 + 10 + 20 = 80
60 + 30 = 90
40 + 10 + 10 = 60
40 + 20 = 80
- Học sinh làm bảng con.
- Học sinh tự đọc đề, tự tóm tắt rồi giải vào vở
Số học sinh đang ở trong thư viện là:
25 + 32 = 57 (Học sinh):
Đáp số: 57 học sinh
- Học sinh lên thi làm nhanh
- Cả lớp nhận xét đúng sai.
Luyện từ và câu (1): TỪ VÀ CÂU.
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập.
- Rèn kỹ năng đặt câu: Đặt câu với từ mới tìm được, sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới; làm quen với câu hỏi.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Bảng phụ;
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu
- Đọc thứ tự các tranh.
- Đọc thứ tự tên gọi.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
Bài 2: Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên nhận xét – sửa sai.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà ôn lại bài.
- Đọc yêu cầu.
- Học sinh đọc: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
- Học sinh đọc tên các tranh.
- Học sinh lần lượt đọc:
1 trường; 2 học sinh; 3 chạy; 4 cô giáo;
5 hoa hồng; 6 nhà; 7 xe đạp; 8 múa.
- Học sinh trao đổi theo nhóm.
- Đại diện các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc kết quả.
- Cả lớp cùng nhận xét.
- Đọc đề bài
- Học sinh quan sát tranh.
- Tự đặt câu rồi viết vào vở.
- 1 Học sinh lên bảng làm bài, cả lớp cùng nhận xét.
+ Huệ cùng các bạn vào vườn hoa chơi.
+ Huệ đang say sưa ngắm một khóm hồng rất đẹp.
Tự nhiên và xã hội (1): CƠ QUAN VẬN ĐỘNG.
I. Mục đích - Yêu cầu:
Sau bài học học sinh có khả năng:
- Chơi một số trò chơi đòi hỏi sự nhanh nhẹn.
- Kể tên các cơ quan vận động của cơ thể.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.
- Bộ phận nào của cơ thể cử động để thực hiện động tác quay cổ ?
- Bộ phận nào của cơ thể cử động để thực hiện động tác nghiêng người? Cúi gập mình ?
- Giáo viên kết luận:
* Hoạt động 3: Giới thiệu cơ quan vận động.
Giáo viên cho học sinh tự sờ nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình, uốn dẻo, vậy tay co và duỗi cánh tay, quay cổ tay, …
- Nhờ đâu mà các bộ phận của cơ thể cử động được?
- Giáo viên kết luận: xương và cơ được gọi là cơ quan vận động.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà ôn lại bài.
- Đầu, cổ.
- Mình, cổ, tay.
- Đầu, cổ, tay, bụng, hông.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- Nhờ sự phối hợp hoạt động của cơ và xương.
- Học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa.
- Nhắc lại kết luận
Thứ sáu ngày 17 tháng 01 năm 2008.
Thủ công (1): GẤP TÊN LỬA (Tiết 1).
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp tên lửa; gấp được tên lửa.
- Học sinh yêu thích và hứng thú gấp hình.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Mẫu tên lửa bàn giấy.
- Học sinh: Giấy màu, kéo, …
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
* Hoạt động 2: Quan sát mẫu.
- Cho học sinh quan sát mẫu tên lửa gấp sẵn.
- Gợi ý cho học sinh nắm được hình dáng, kích thước tờ giấy để gấp tên lửa.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn cách làm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm trình tự theo các bước như sách giáo khoa.
- Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
- Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành.
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh về tập gấp lại.
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh nêu các bước gấp tên lửa.
- Học sinh tập làm theo hướng dẫn của giáo viên.
Tập làm văn (1): TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI.
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Rèn kỹ năng nghe nói: Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình.
- Biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp.
- Rèn kỹ năng viết: Bước đầu biết thể hiện một mẩu truyện theo 4 tranh.
- Rèn ý thức bảo vệ của công.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Tranh minh họa bài tập 3 trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Bảng phụ;
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu môn học.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Trả lời câu hỏi về bản thân
- Giáo viên làm mẫu 1 câu
- Cho học sinh hỏi đáp
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm miệng.
- Giáo viên nhận xét
Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1, 2 câu để tạo thành một câu chuyện
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững bài
- Giáo viên nhận xét sửa sai
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh theo dõi
- Từng cặp học sinh hỏi đáp
- Hỏi đáp trước lớp
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh làm miệng
- Học sinh làm vở nháp sự việc của từng tranh
+ Tranh 1: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.
+ Tranh 2: Thấy một khóm hồng đang nở hoa rất đẹp Huệ thích lắm.
+ Tranh 3: Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa trong vườn.
+ Tranh 4: Hoa trong vườn là của chung để cho mọi người cùng hưởng.
- Một vài học sinh đọc bài của mình.
Toán (5): LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Bước đầu nắm được tên gọi, ký hiệu và đọ lớn của đơn vị đề xi mét.
- Nắm được quan hệ giữa đề xi mét và xăng ti mét.
- Biết làm các phép tính cộng, trừ có đơn vị dm.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Một băng giấy có chiều dài 10 cm. Thước thẳng dài 2 dm.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài dm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đo độ dài băng giấy dài 10 cm.
- Giáo viên nói 10 cm còn gọi là 1 đề xi mét; đề xi mét viết tắt là dm.
- Giáo viên viết lên bảng:
10 cm = 1 dm
1 dm = 10 cm
- Hướng dẫn học sinh nhận biết các đoạn thẳng có độ dài 1 dm, 2 dm, 3 dm trên thước thẳng.
* Hoạt động 3: Thực hành.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức: Miệng, bảng con, vở.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
- Học sinh đo độ dài băng giấy
- Học sinh nhắc lại nhiều lần.
- Học sinh đọc: Mười xăng ti mét bằng 1 đề xi mét
- Một đề xi mét bằng mười xăng ti mét
- Học sinh tìm độ dài trên thước có chia vạch cm
- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên
SINH HOẠT TẬP THỂ
PHẦN KIỂM TRA
File đính kèm:
- giao an ca nam lop 2.doc