Giáo án Lớp 3A Tuần 6 Năm 2009-2010

a/ tập đọc:

* Kiến thức: Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và người mẹ .

*Kĩ năng: Từ câu chuyện hiểu lời khuyên: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.(trả lời được các câu hỏi trong SGK )

* Thái độ:Giáo dục HS nói phải đi đôi với việc làm.

b/ kể chuyện:

 - Biết sắp xếp lại các bức tranh theo thứ tự câu chuyện

 - Kể lại một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

 

doc41 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 6 Năm 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CN với nhau. - Em nào đi sai hướng GV nên sửa luôn. *Trò chơi ''Mèo đuổi chuột ''. 3, Phần kết thúc. - Cả lớp đi chậm theo vòng tròn vỗ tay và hát. - GV và HS hệ thống lại bài nhận xét. - GV giao bài tập về nhà ôn di chuyển hướng sang phải sang trái. 5´ 25´ 5´ * ********* ********* * ********* ********* ---------------------o0o--------------------- Tiết 2 chính tả: Nghe - viết Nhớ lại buổi đầu đi học I. Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vầneo/oeo (BT1). - Làm đúng (BT3) a II. Đồ dùng dạy học: GV: b/l viết( 2 lần bài tập 2, viết bài tập 3). HS: b/c, VBT, vở. III. Các hoạt động dạy học( 35 phút): Hoạt động của GV T/G Hoạt động HS ổn định T/C: Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng, cả lớp viết b/c. GV đọc. GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu bài( 1 phút): Các em đã đọc bài văn rất hay nhớ lại buổi đầu đi học rất hay. Tiết chính tả hôm nay cô cùng các em viết 1 đoạn văn trong bài. Ghi đầu bài. Hướng dẫn HS nghe viết: *. GV đọc 1 lần đoạn văn sẽ viết chính tả. *. Hướng dẫn HS nắm nội dung. - Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rút rè của đám học trò mới tựu trường? - GV nhận xét chính tả. - Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? - Hướng dẫn HS viết tiếng khó: GV đọc, HS viết bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngững… - GV nhận xét, chữa, ghi bảng. HS viết bài: GV đọc L2. GV đọc L3, chậm, từng cụm từ. Chấm chữa bài: GV đọc L4, HS nghe soát lỗi. GV thu một số bài chấm, nhận xét cụ thể từng bài. Chữa lỗi sai phổ biến. Hướng dẫn HS làm bài tập: *. Bài tập 2: GV nêu y/c của bài. Điền vào chỗ trống eo hay oeo? Hướng dẫn HS điền. + Nhà ngh, đường ngoằn ng, cười ngặt ngh, ng đầu. GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *. Bài tập 3(a): Tìm các từ. Chứa tiếng bắt đầu bằng S hay X có nghĩa như sau: Cùng nghĩa với chăm chỉ? Trái nghĩa với gần? Nước chảy rất mạnh và nhanh? - Bài tập 3 y/c gì? GV chốt lời giải đúng. Siêng năng, xa, xiết. 4.Củng cố, dặn dò: Về nhà viết lại những chữ đã viết sai trong bài viết, làm bài tâp 3b trong SGK. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tiết sau. 1´ 5´ 15´ 12´ 2´ Chuẩn bị đồ dùng để lên bàn. HS viết: Khoeo chân, đèn sáng, xanh xao, giếng sâu. Cả lớp nhận xét. Cả lớp nghe. 1 – 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm. - Bỡ ngỡ đứng néo bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ… ngập ngừng e sợ… - Các chữ đầu câu, đầu đoạn. 3 HS lên bảng, cả lớp b/c. Cả lớp nhận xét. Vài HS đọc lại. Cả lớp nghe. Cả lớp nghe viết bài vào vở. Cả lớp soát lỗi chính tả. Cả lớp đổi vở kiểm tra chéo dựa vào SGK, đếm lỗi của các bạn ghi ra lề vở không được gạch bằng bút mực trong vở của bạn. 1 HS nêu y/c bài tập2. Cả lớp lên bảng thi làm. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Vài HS đọc lại kết quả đúng. Cả lớp chữa bài trong vở( nếu sai). 1 HS đọc y/c bài tâp 3, cả lớp đọc thầm. - Tìm các từ, cùng nghĩa trái nghĩa. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Cả lớp nhận xét. Cả lớp chữa bài vào vở. ---------------------o0o--------------------- Tiết 3 Toán Bài 30: luyện tập I. Mục tiêu: Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. Vận dụng phép chia hết trong giải toán. Củng cố nhận biết về chia hết, cha có dư và đặc điểm của số dư. II. Đồ dùng dạy học; GV: thiết kế bài dạy HS: sgk, vbt, b.c III. Các hoạt động dạy học( 40 phút): Hoạt động của GV T/G Hoạt động HS ổn định t/c: KTBC: - 1 HS trả lời miệng BT3( đã khoanh vào 1/2 số ô tô trong Hình a) - 4 HS làm BT1(c) - GVNX ghi điểm. Bài mới: Để các em nhận biết 1 cách chắc chắn về chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư. Bài hôm nay chúng ta cùng luyện tập. GB đầu bài. Thực hành: *. Bài tập 1: tính HD HS nêu cách thực hiện. - CL làm b/c + 4 HS l/b - GVNX – HD HS NX các số dư. *. Bài tập 2: Đặt tính rồi tính. - BT2 y/c các em những gì ? a. 24 : 6 15:3 b. 42 : 5 20 : 3 30 : 5 20:4 34 : 6 27 : 4 - CL làm vào vở + tổ 1 + t2( 4 bạn thi đặt tính, tính mỗi bạn làm 1 phép tính. - GVNX. - Y/C HS NX về các kết quả của phần a, b. *. Bài tập 3: - HD HS làm bài. - BT3 cho biết gì ? - BT3 hỏi gì ? - BT3 thuộc dạng toán nào ? - Y/C HS lên bảng viết T2 + CL vào vở. T2 Có 27 HS trong đó 1/3 là HS giỏi. Có .. ? HS giỏi - GVNX *. Bài tập 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu TL đúng. - Trong các phép chia có dư với số chia là 3 số dư lớn nhất của các phép chia đó là: A : 3 C: 1 B : 2 D : 0 ? Em hãy giải thích lý do khoang vào ô B ? - GVNX 4. Củng cố, dặn dò: 1 HS nêu ND chính của tiết luyện tập. VN làm BT2 SGK Tr.30 làm bài tập trong VBT. Chuẩn bị bài tiết sau. NX tiết học. 1´ 5´ 32´ 2´ - BT1(c) + 4 HS lên bảng. 42 6 7 - 42 0 28 4 7 - 28 0 20 3 5 - 15 5 42 6 7 - 42 0 - CLNX + nêu lại cách thực hiện. - CL nghe - 1 – 2 HS nhắc lại đầu bài. 42 5 8 - 40 2 35 4 8 - 32 3 17 2 8 - 16 1 + 1 HS đọc y/c BT1 58 6 9 - 54 4 - CLNX chữa bài. - Các số dư bé hơn số chia. + 1 HS đọc y/c BT2. - Đặt tính tính kết quả. 15 3 5 - 15 5 30 5 6 - 30 0 24 6 4 - 24 0 20 3 6 - 18 2 34 6 5 - 30 4 20 4 5 - 20 0 27 4 6 - 24 3 - CLNX chữa bài. - Kết quả (a) là phép chia hết - Kết quả (b) là phép chia có dư. + 1 HS đọc y/c BT3. - 1 lớp có 27 HS trong đó 1/3 là HS giỏi. - Hỏi lớp có bao nhiêu HS giỏi. - Tìm 1 phần mấy của số. - 1 – 2 HS đọc lại bài tập dựa vào T2? - CL giải vào vở + 1 HS lên bảng. Bài giải: Số HS giỏi của lớp là: 27 : 3 = 9( HS) ĐS: 9 (HS) - CLNX + 1 HS đọc y/c BT4 - CL làm vào vở + 1 HS lên bảng làm. - CLNX - Trong phép chia có dư với số chia là 3 thì số dư chỉ có thể là 1 hoặc 2 vì trong phép chia có dư thì số dư bé hơn số chia) do đó số dư lớn nhất là 2. - Củng cố về các phép chia hết – phép chia có dư, đặc điểm của số dư. ---------------------o0o--------------------- Tiết 4 Tập làm văn bài 6 : kể lại buổi đầu em đi học, I. mục tiêu. - Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu ) II. đồ dùng dạy - học. GV: Ghi sẵn các câu hỏi gợi ý trên bảng phụ. HS : SGK, VBT. III. các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của GV T/G Hoạt động HS 1. kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi: + Nêu trình tự các nội dung của một cuộc họp thông thường. + Nêu mục đích cuộc họp có nội dung là chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày quốc tế phụ nữ 8 - 3. - Nhận xét và cho điểm HS 2. dạy - học bài mới.. 2.1. Giới thiệu bài. - Trong giờ Tập làm văn này, các em sẽ kể lại buổi đầu đi học của mình, sau đó viết lại thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu. 2.2. Kể lại buổi đầu đi học. - Hướng dẫn : Để kể lại buổi đầu đi học của mình em cần nhớ lại xem buổi đầu mình đã đi học như thế nào? Đó là buổi sáng hay buổi chiều? Buổi đó cách đây bao lâu? Em chuẩn bị cho buổi đi học đó như thế nào? Ai là người đưa em đến trường? Hôm đó trường học trông như thế nào? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi đầu đi học kết thúc như thế nào? Em ngĩ về buổi đầu đi học đó? - Gọi 1 đến 2 HS khá kể trước lớp để làm mẫu. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình. - Gọi một số HS kể trước lớp. - Nhận xét bài kể của HS. 2.3. Viết đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu 2, sau đó các em tự viết vào vở bài tập. Nhắc HS khi viết cần đọc lại kĩ trước khi chấm câu để biết câu đó đã thành câu chưa. - Yêu cầu một số HS đọc bài trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. Số bài còn lại GV thu để chấm sau tiết học. 3. củng cố, dặn dò. - Yêu cầu HS tìm hiểu về buổi đầu đi học của một người thân trong gia đình về tập kể lại buổi đó. - Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau. 5´ 32´ 2´ - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, các HS nghe và nhận xét. - 1 đến 2 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét xem bạn kể có tự nhiên không, nói đã thành câu chưa. - Làm việc theo cặp. - Từ 5 đến 6 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Viết bài. - 3 đến 5 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét. Ví dụ : Kể lại buổi đầu đi học. Năm nay, em đã là HS lớp 3 nhưng em vẫn nhớ như in buổi đi học đầu tiên của mình. Hôm đó là một ngày thu trong xanh. Em dậy từ sáng sớm. Mẹ giúp em chuẩn bị quần áo, sách vở, rồi đưa cho em chiếc cặp sách và nói : “ Mẹ mong con sẽ luôn cố gắng học giỏi. Nhớ nghe lời cô giáo, con nhé.” Bố đèo em đến trường. Trường của em đây rồi, Trường Tiểu học Thành Công B. Đến cổng trường, bố chỉ lớp học cho em rồi bảo: “ Con hãy mạnh dạn lên và tự mình đi vào lớp được không?”. Nhưng em không dám. Vậy là bố đã dắt tay em đến trước cô giáo. Cô đưa em vào lớp, chỉ chỗ ngồi cho em. Hôm đó, cô giáo dặn dò chúng em thật nhiều điều nhưng em không nhớ hết. Buổi học đầu tiên của em bắt đầu như thế đấy. ---------------------o0o--------------------- Tiết 5 Sinh hoạt - Tuần 6 * Yêu cầu Biết nhiệm vụ của người học sinh. Nắm chắc phương hướng tuần tới. 1. ổn định tổ chức lớp. Học sinh hát. 2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần. Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước. Tham gia đẩy đủ các hoạt động ngoại khoá khác. * Cụ thể: - Đạo đức: Đoàn kết thân ái với bạn bè, không có hiện tượng cãi nhau, đánh nhau, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi. - Học tập: Trong lớp các em chú ý nghe giảng, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp, đã có nhiều tiến bộ trong học tập, tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng cần phải sửa ngay.Như em : Ngọc ,Thu, Giới, Sông 3- Hoạt động khác: Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, nhưng chất lượng chưa cao. Vệ sinh trực nhật chưa sạch sẽ, còn vứt rác ra sân trường, lớp học. Tham gia đủ các buổi sinh hoạt sao. 4- Phương hướng hoạt động tuần tới. Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa. Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém. Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm. Tham gia đầy đủ, có chất lượng các phong trào của lớp, trường. 5- Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. ................................0O0..................................

File đính kèm:

  • docG.A thuong(Tuan-6).doc
Giáo án liên quan