Giáo án (buổi sáng) - Lớp 4 - Trường TH Phan Rí Thành 2 - Tuần 29

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 – Kiến thức

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước , quê hương.

2 – Kĩ năng

- Đọc lưu loát toàn bài . Chú ý :

+ Đọc đúng các từ , câu .

- Biết đọc bài văn với giọng đọc thể hiện niềm vui , sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa , phong cảnh Sa Pa.

II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa ( nếu có )

- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

1 – Khởi động

2 – Bài cũ : Trăng ơi . . . từ đâu tới ?

- 2 , 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ.

 

doc16 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án (buổi sáng) - Lớp 4 - Trường TH Phan Rí Thành 2 - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyện Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của Ngựa Mẹ với con, sức mạnh của Đại Bàng Núi (trắng nõn nà, bồng bềnh, yêu chú ta nhất, cạnh mẹ, suốt ngày, đáng yêu, vững vàng, loang loáng, mê quá, ước ao); giọng kể nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng; hào hứng ở đoạn cuối-Ngựa Trắng đã biết phóng như bay. -Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện. -Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. -Kể lần 3(nếu cần) * HĐ2: Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Yêu cầu hs đọc yêu cầu Bài tập 1, 2. -Cho hs kể theo nhóm. -Cho hs thi kể trước lớp. -Cho hs nhận xét và bình chọn bạn kể tốt. GDMT: qua neét gây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng , hs cĩ ý thức bảo vệ các lịai động vật hoang dã > 4- Củng cố-Dặndò: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. **************************************** KHOA HỌC NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I- MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết: -Trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt. BVMT :hs co y thức tiết kiệm nước .. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình trang 116,117 SGK. -Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Khởi động: 2-Bài cũ: -Muốn biết thực vật cần gì để sống ta có thể thí nghiệm như thế nào? 3 Bài mới: Giới thiệu: Bài “Nhu cầu về nước của thực vật” Phát triển: * HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu về nước của các loài thực vật khác nhau -Các nhóm tập hợp tranh ảnh hoặc lá cây thậtcủa những cây sống nơi khô hạn, sống dưới nước mà nhóm đã sưu tầm. -Làm phiếu ghi lại nhu cầu nước của những cây đó. Kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. * HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phat triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt -Yêu cầu hs quan sát hình trang 117 SGK, giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? -Yêu cầu hs tìm VD chứng tỏ cùng một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau thì cần lượng nứơc khác nhau? Người ta ứng dụng như thế nào vào trồng trọt? -Giảng thêm: +Cây lúa cần nhiều nước lúc: mới cấy, đẻ nhánh, làm đòng, nên vào giai đoạn này người ta phải bơm nước vào ruộng. Nhưng đến giai đoạn lúa chín, cây lúa cần ít nước hơn nên lại phải bơm nước ra. +Cây ăn quả lúc còn non cần được tưới nước đầy đủ để lớn nhanh; khi quả chín cần ít nước hơn. +Ngô, mía cũng cần tưới đủ nướcvà đúng lúc. +Vườn rau, vườn hoa cần được tưới thường xuyên. Kết luận: -Cùng một cây trong những giai đoạn phát trểin khác nhau cần lượng nước khác nhau. -Biết nhu cầu về nứơc của cây để có chế độ tưới tiêu hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển để đạt năng suất cao. BVMT :hs co y thức tiết kiệm nước . 4. Củng cố- Dặn dò: -Nhu cầu về nứơc của thực vật như thế nào? Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. **************************************** Tóan LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ”(dạng với m > 1 và n > 1) . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY 1-Khởi động: 2-Bài cũ: Tìm hai số khi biết hiệu & tỉ số của hai số đó GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3- Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề toán Vẽ sơ đồ minh hoạ Các bước giải toán: + Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa vào tỉ số) + Tìm giá trị một phần? + Tìm số bé? + Tìm số lớn? Bài tập 2: Các bước giải toán: + Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa vào tỉ số) + Tìm giá trị một phần? + Tìm từng số? Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc đề toán Vẽ sơ đồ minh hoạ Các bước giải toán: Tìm hiệu của số HS lớp 4 A và lớp 4 B Tìm số cây mỗi HS trồng Tìm số cây mỗi lớp trồng. Bài 4: Mỗi HS tự đặt một đề toán. GV chọn một vài bài để HS cả lớp phân tích, nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài trong SGK **************************************** TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC. I.MỤC TIÊU: Tiếp tục ơn luyện cách tĩm tắt tin tức đã học tuần 24-25. Tự tìm tin ,tĩm tắtcác tin đã nghe ,dã đọc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 số tin tức cắt từ báo phù hợp với trình độ nhận thức của các em III.HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Khởi động 2-Bài cũ: 3- Bài mới * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2:: Hướng dẫn luyện tập: BT1: tóm tắt mỗi tin sau bằng 1 hoặc 2 câu -GV phân công 2 nhóm 1 bản tin. -GV và cả lớp nhận xét, tính điểm. BT2: đặt tên cho mỗi tập tin. BT3: Đọc 1 bản tin trên báo Nhi Đồng hoặc Thiếu niên Tiền phong và tóm tắt bằng 1 hoặc 2 câu. -Gv phát cho mỗi nhóm 1 tin đã cắt trên báo. -Gv nhận xét, tính điểm. 4. Củng cố –dặn dò -GV nhận xét tiết học. ******************************************************************************** Thứ sáu ngày 03 tháng 4 năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ Ý KIẾN I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự . 2. Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự ; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3 (phần nhận xét ). Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT 4 (phần luyện tập ). III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Khởi động: 2-Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà. GV nhận xét 3- Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu * HĐ2: Nhận xét Bốn HS đọc nối tiếp nhau đọc bài 1,2,3,4. HS đọc thầm đoạn văn ở BT 1 và trả lời các câu hỏi 2.3.4 GV chốt lại ý đúng: Câu 2.3: Câu nêu yêu cầu đề nghị: Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi. (Hùng nói với bác Hai – yêu cầu bất lịch sự với bác Hai) Vây, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy. (Hùng nói với bác Hai – yêu cầu bất lịch sự) Bác ơi, cho chaú mượn cái bơm nhé. (Hoa nói với bác Hai – Yêu cầu lịch sự ) * HĐ3: Ghi nhớ Ba HS đọc phần ghi nhớ. * HĐ4: Luyện tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu và thảo luận GV chốt lại lời giải đúng Câu b và c. Bài tập 2: HS thực hiện tương tự bài tập 1: Lời giải: Cách b,c,d là những cách nói lịch sự. Trong đó, cách c,d có tính lịch sự cao hơn. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập . 4 HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu, phát biểu ý kiến, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thích vì sao những câu ấy giữ và không giữ được phép lịch sự. GV nhận xét và kết luận lời giải đúng. Bài tập 4: Đặt câu khiến phù hợp với tình huống GV phát riêng cho một vài HS sau đó dán phiếu lên bảng và sửa bài. 4. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị bài: mở rộng vốn từ : du lịch – thám hiểm **************************************** Tóan Tiết 145 LUYỆN TẬP CHUNG. I - MỤC TIÊU : Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số” đó và “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số” II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Khởi động 2-Bài cũ: HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. * Bài mới * Giới thiệu: Luyện tập chung. Bài 1: HS làm vào giấy nháp. Sau đó điền kết quả vào ô trống đã kẻ sẵn trong tập. Bài 2: HS đọc đề bài, tóm tắt, giải vào tập - Các bước giải - Xác định tỉ số. - Vẽ sơ đồ - Tìm hiệu số phần bằng nhau - Tìm mỗi số. - Bài 3: Các bước giải - Tìm số túi gạo cả hai loại - Tìm số gạo trong mỗi túi - Tìm số gạo mỗi loại. - Bài 4: Các bước giải - Vẽ sơ đồ minh hoạ - Tìm tổng số phần bằng nhau - Tính độ dài mỗi đoạn thẳng. * Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị: **************************************** TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CON VẬT. I.MỤC TIÊU :xem tài liệu hướng dẫn trang II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh 1 số vật nuôi trong nhà III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Khởi động 2-Bài cũ: hs lam lại bài tập 3 3- Bài mới * Giới thiệu bài -GV yêu cầu hs đọc bài văn ghi 3 câu hỏi * HĐ1: HS đọc kỹ bài văn mẫu Con mèo Hung - Phần nhận xét -GV nhận xét và chốt lại nội dung cần nhớ -1 hs đọc các câu hỏi -HS làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm phát biểu ý kiến * HĐ2: Phần ghi nhớ: -Lập dàn ý chi tiết tả 1 con vật nuôi trong nhà -3, 4 hs đọc nội dung cần ghi nhớ -1 hs đọc yeu cầu của bài -HS chọn 1 con vật để lập dàn ý * HĐ3: Phần luyện tập -GV treo tranh 1 số vật nuôi -GV gợi ý cho hs tìm ý. GV nêu câu hỏi -GV chấm 1 số bài -GV dưa ra 1 dàn bài mẫu về tả con mèo -HS đọc lại. 4. Củng cố – Dặn dò: -Gv nhận xét tiết học Hết tuần 29 ********************************************************************************

File đính kèm:

  • docTuan 29.doc
Giáo án liên quan