Giáo án Lớp 4 Tuần 26 Trường Tiểu học Ninh Thới C

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn cuộc sống bình yn. (Trả lời đươc các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK).

*CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Giao tiếp: hể hiện sự cảm thông.

-Ra quyết định , ứng phó.

-Đảm nhận trách nhiệm.

*GDMT biển đảo:

- HS hiểu thêm môi trường biển, thiên tai mà biển mang lại cho con người và các biện pháp phịng trnh

 

doc37 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 26 Trường Tiểu học Ninh Thới C, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rù phú. - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Nền văn hóa của các dân tộc hòa nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hóa chung của dân tộc VN, một nền văn hóa thống nhất và có nhiều bản sắc. - Có tác dụng diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn. - Lắng nghe 4.Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/56 -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài mới: Thành thị ở TK XVI-XVII TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI (TÍCH HỢP BVMT) Ngày soạn:……………………….. Ngày dạy : ……………………….. I.MỤC TIÊU - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn cây cối xác định. - Cĩ thái độ yêu thích, giữ gìn các lồi cây cĩ ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài tả một cây bĩng mát II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý (gợi ý 1) - Tranh, ảnh một số loài cây: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. KTBC: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối 3. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ KTBC: Bài mới 1) Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay, các em sẽ luyện tập viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối theo các bước: lập dàn ý, sau đó viết từng đoạn - MB, TB, KB. Đây là bài luyện tập chuẩn bị cho bài kiểm tra viết ở tuần 27 HD hs làm bài tập a) HD hs hiểu yêu cầu của bài tập - Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: cây có bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) yêu thích - Gợi ý: Các em chọn 1 trong 3 loại cây: cây ăn quả, cây hoa, cây bóng mát để tả. Đó là một cái cây mà thực tế em đã quan sát từ các tiết trước và có cảm tình với cây đó. - Dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp. - Gọi hs giới thiệu cây mình định tả - Gọi hs đọc gợi ý - Các em viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết b) HS viết bài - YC hs đổi bài cho nhau để góp ý - Gọi hs đọc bài viết của mình - Cùng hs nhận xét, khen ngợi bài viết tốt -Như chúng ta thấy, các bạn đề tả cây như thế nào với cuộc sống hằng ngày của chúng ta? -Chúng cĩ lợi ích như vậy ta phải bảo vệ, chăm sĩc chúng, bằng cách nào? - Lắng nghe - Theo dõi - Lắng nghe, lựa chọn cây để tả - Quan sát - Nối tiếp giới thiệu + Em tả cây phượng ở sân trường + Em tả cây dừa ở đầu làng + Em tả cây hoa hồng trước cửa phòng BGH - 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi - Lập dàn ý - Tự làm bài - Đổi bài góp ý cho nhau - 5-7 hs đọc to trước lớp - Nhận xét -Gần gũi, quen thuộc và rất cĩ ích cho cuộc sống của chúng ta. -Tưới nước, khơng chặt phá cây con, khơng bẻ cành nhánh… 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại bài hoàn chỉnh - Chuẩn bị bài mới: Kiểm tra viết (Miêu tả cây cối) -Nhận xét tiết học ĐỊA LÍ ƠN TẬP I.MỤC TIÊU - Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. - Nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đơ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bản đồ Địa lí TN VN, bản đồ hành chính VN -Lược đồ trống VN treo tường III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. KTBC: Thành phố Cần Thơ -Nêu những dẫn chứng cho thấy thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long -Nhờ đâu thành phố Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng? - Nhận xét, cho điểm 3. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài mới Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ ôn tập để nắm chắc những kiến thức về ĐBBB và ĐBNB cùng với một số thành phố ở 2 đồng bằng này. 2) Ơn tập: Hoạt động 1: câu 1 SGK - Các em hãy làm việc trong nhóm đôi chỉ trên bản đồ 2 vùng ĐBBB, ĐBNB và chỉ các dòng sông lớn tạo nên đồng bằng đó. - YC hs lên bảng chỉ Kết luận: Sông Tiền và sông Hậu là 2 nhánh lớn của sông Cửu Long (còn gọi là sông Mê Công). Chính phù sa của dòng Cửu Long đã tạo nên vùng ĐBNB rộng lớn nhất cả nước ta. - Vì sao có tên gọi là sông Cửu Long? (Vì có 9 nhánh sông đổ ra biển. Gọi hs lên bảng chỉ 9 cửa đổ ra biển của sông Cửu Long Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB (câu 2 SGK) - Giảm tải: (Khơng yêu cầu hệ thống đặc điểm, chỉ nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ). - Đại diện các nhóm trình bày - YC các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp hs đền đúng các kiến thức vào bảng. Kết luận: Tuy cũng là những vùng đồng bằng song các điều kiện tự nhiên ở hai đồng bằng vẫn có những điểm khác nhau. Từ đó dẫn đến sinh hoạt và sản xuất của người dân cũng khác nhau. Hoạt động 3: câu 3 SGK/134 - Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung câu 3 trước lớp - Các em hãy thảo luận nhóm đôi và cho biết trong các câu trên thì câu nào đúng, câu nào sai, vì sao? - Gọi đại diện các nhóm trình bày Kết luận: ĐBNB là vựa lúa lớn nhất cả nước, ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai. ĐBNB có nhiều kênh rạch nên là nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất đồng thời là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. Còn ĐBBB là trung tâm văn hóa, chính trị lớn nhất nước. - Lắng nghe - Làm việc nhóm đôi - 2 hs lên bảng + HS1: Chỉ ĐBBB và các dòng sông Hồng, sông Hậu + HS2: chỉ ĐBNB và các dòng sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu - Lắng nghe - Cửa Tranh Đề, Bát Xắc, Định An, Cung Hầu, Cổ Chiên, Hàm Luông, Ba Lai, Cửa Đại và cửa Tiểu. - Chia nhóm 6 làm việc - Các nhóm lần lượt trình bày - Lần lượt lên bảng điền - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Thảo luận nhóm đôi - Lần lượt trình bày a) ĐBBB là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta (sai) vì ĐBBB có diện tích đất nông nghiệp ít hơn ĐBNB, ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai sau ĐBNB. b) ĐBNB là nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước. (đúng) vì ĐBNB có mạng lưới sông ngòi chằng chịt. c) TP Hà Nội có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước. (sai) vì TP Hà Nội DT là 921 km2, số dân là 3007 nghìn người, DT nhỏ hơn Hải Phòng, Đà Nẵng, TPHCM, Cần Thơ, số dân ít hơn TP HCM. đ) TP HCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. (đúng) vì nơi đây có nhiều nhiều ngành công nghiệp: điện, luyện kim, cơ khí, điện tử... - Lắng nghe 4.Củng cố, dặn dò - Về nhà tìm hiểu về đặc điểm của ĐBBB và ĐBNB qua sách, báo - Chuẩn bị bài mới: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung - Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU -Thực hiện được các phép tính với phân số. -BTCL 1,2, 3, 4 đều làm câu a,b -Bài 5 dành cho HS khá giỏi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động 2. KTBC: Luyện tập chung 3. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài: Luyện tập chung HD hs làm bài tập Bài 1: Gọi hs nêu y/c của bài - YC hs kiểm tra từng phép tính, sau đó báo cáo kết quả trước lớp - Cùng hs nhận xét câu trả lời của hs *Bài 2: Khi thực hiện nhân 3 phân số ta làm sao? - YC hs thực hiện Bài 3: YC hs tự làm bài - Nhắc nhở: Các em nên chọn MSC bé nhất Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - Gọi hs nêu các bước giải - YC hs tự làm bài (gọi 1 hs lên bảng giải) *Bài 5: YC hs tự làm bài vào vở toán lớp - Chấm bài, gọi 1 hs lên bảng sửa bài - YC hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét - Lắng nghe - 1 hs đọc yêu cầu - Tự kiểm tra từng phép tính trong bài - Lần lượt nêu ý kiến của mình a) Sai. Vì khi thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu ta không được lấy tử cộng tử, mẫu cộng mẫu mà phải qui đồng mẫu số các phân số, sau đó thực hiện cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số. b) Sai. Vì khi thực hiện phép trừ các phân số khác mẫu ta không lấy tử trừ tử, mẫu trừ mẫu mà phải qui đồng mẫu số rồi lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên phân số. c) Đúng, thực hiện đúng qui tắc nhân hai phân số d) Sai. Vì khi thực hiện phép chia phân số ta phải lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. - Ta lấy 3 tử số nhân với nhau, 3 mẫu số nhân với nhau - Thực hiện a) b) c) - 3 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở a) c) - 1 hs đọc đề bài + Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể. + Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp Số phần bể đã có nước là: (bể) Số phần bể còn lại chưa có nước là: 1 - (bể) Đáp số: bể - Tự làm bài Số ki-lô-gam cà phê lấy ra lần sau là: 2710 x 2 = 5420 (kg) Số ki-lô-gam cà phê lấy ra cả hai lần là: 2710 + 5420 = 8130 (kg) Số ki-lô-gam cà phên còn lại trong kho là: 23450 - 8130 = 15320 (kg) Đáp số: 15320 kg cà phê - Đổi vở nhau kiểm tra 4. Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị bài mới: Luyện tập chung -Nhận xét tiết học Ý kiến của Tở Chuyên mơn Duyệt của ban Lãnh đạo

File đính kèm:

  • docgiao an ToanTieng vietKHLSDL lop 4Tuan 26 day du.doc
Giáo án liên quan