Giáo án buổi sáng Lớp 2 Tuần 8 Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn

1. Kiến thức:

 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 36+15.

 - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tính tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn về phép cộng.

3. Thái độ:

 - Phát huy tính tích cực của hs.

*(Ghi chú: BTCL Bài 1(dòng1); Bài 2(a,b); Bài 3)

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án buổi sáng Lớp 2 Tuần 8 Trường tiểu học Hồ Chơn Nhơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhận xét độ cao của các chữ cái? ? Có những dấu thanh nào? Vị trí các dấu thanh? ? Chữ nào được viết hoa? Vì sao? ? Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào? ? Nêu cách nối nét giữa chữ hoa G và chữ o? - Viết mẫu : Góp (cỡ nhỏ) - Yêu cầu HS viết bảng con. Nhận xét, chỉnh sửa. - Viết mẫu cụm từ ứng dụng: 4. Hướng dẫn viết vào vở: - Gọi HS nêu yêu cầu viết. - Yêu cầu HS viết bài. Hướng dẫn thêm cho những em viết còn chậm. Nhắc các em về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết. 5. Chấm bài: - Chấm 1 số bài, nhận xét. 6. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu lại cấu tạo chữ hoa G - Nhận xét giờ học. - Dặn: Luyện viết bài ở nhà. - Viết bảng con - Nghe - Quan sát - Cao 8 li.... - 2 nét: Nét 1 là kết hợp của nét cong dưới và cong trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ (giống chữ cái C viết hoa); nét 2 là nét khuyết ngược. - 2 em nêu - Lắng nghe -HS quan sát và lắng nghe - 1 em - Quan sát. - viết 1 lần. - Viết bảng con 2 lần. - Quan sát, ghi nhớ. - Viết bảng con. - Nối tiếp đọc. - Cùng nhau đoàn kết làm việc - 4 tiếng:... - Quan sát nêu. - Chữ G. Vì đứng đầu câu. - Bằng khoảng cách viết một chữ cái o. - Trả lời. - Quan sát. - Viết bảng con. - Quan sát. - Nêu - Viết bài (VTV) - Lắng nghe. - 1 HS nêu. - Lắng nghe, ghi nhớ. Chính tả (nghe viết): BÀN TAY DỊU DÀNG I. Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Nghe-Viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài. 2. Kĩ năng: - Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được BT2 ; BT (3) a / b 3. Thái độ: - GD cho các em đức tính cẩn thận, chính xác, ý thức rèn chữ, giữ vở. III Các hoạt động dạy- hoc: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - 2 em lên bảng viết các từ ,lớp viết bảng con -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nghe viết : 2.1.Hướng dẫn hs chuẩn bị: - Đọc đoạn viết ? An buồn bã nói với thầy giáo điều gì? ? Khi biết An chưa làm BT thái độ của thầy ntn? ? Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa? ? Khi xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó: - Đọc cho hs viết - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh . 2.2. Đọc, hs viết bài: - Nhắc nhở các em về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết. 2.3. Soát lỗi chấm bài - Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài - Chấm điểm và nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Tìm 3 từ có tiếng mang vần ao 3 từ có tiếng mang vần au - Yêu cầu hs làm VBT - Gọi hs đọc bài làm, nhận xét chữa Bài 3b: Tìm tiếng có vần uôn hay uông thích hợp mỗi chỗ trống. - Yêu cầu lớp làm bài VBT - Nhận xét chốt ý đúng . 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà luyện viết lại bài. - Viết: xấu hổ , con dao , giao bài tập về nhà , muông thú,... - Lắng nghe - 2H đọc, lớp đọc thầm . - Thưa thầy hôm nay em chưa làm BT - Thầy nhẹ nhàng xoa đầu em màkhông trách gì em . - Các chữ cái đầu câu và danh từ riêng. - Viết lùi vào 1 ô. - Lớp viết vào bảng con: buồn bã , trìu mến, thì thào,... -Lớp nghe đọc chép vào vở . - Soát và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Đọc yêu cầu - Làm bài. Đọc kết quả. - gáo dừa , nói láo , ngao , nấu cháo , cây sáo , pháo hoa , nhổn nháo , con cáo ,... ; báu vật, quý báu,rau.... - 1 em đọc yêu cầu - Lớp làm bài, 1 em làm bảng lớp. + Đồng ruộng quê em luôn xanh tốt. + Nước từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn. - Nghe Thủ công : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( tiết 2 ) I. Yêu cầu : - Học sinh biết gâp thuyền phẳng đáy không mui bằng giấy thủ công . -Làm được thuyền phẳng đáy không mui đúng qui trình kĩ thuật . - Yêu thích các sản phẩm đồ chơi. *(Ghi chú: Với hs khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng) II. Chuẩn bị: + GV: Quy trình gấp (tờ 2); Mẫu + HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán III Các hoạt động dạy- hoc: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Nhận xét đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành gấp thuyền: - Treo quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui. Gọi hs nêu lại quy trình gấp. - Yêu cầu thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui -Lưu ý học sinh trang trí thuyền bằng cách dùng mảnh giấy hình chữ nhật gài vào hai bên khe ở 2 bên mạn thuyền để làm mui thuyền . - Theo dõi và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng . -Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm . -Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp . - Yêu cầu hs dán sản phẩm vào vở 3. Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui . -Nhận xét đánh giá về tinh thần thái độ học tập học sinh. - Dặn giờ học sau mang giấy thủ công , giấy nháp , bút màu để học “ Gấp thuyền phẳng đáy có mui ” - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - Lắng nghe - Quan sát, nêu lại trình tự các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui . -Bước 1 :Gấp các nếp gấp cách đều - Bước 2 Gấp tạo thân và mũi thuyền . - Bước 3 Tạo thành thuyền phẳng đáy không mui và sử dụng . - Các nhóm thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui bằng giấy thủ công theo các bước để tạo ra các bộ phận của chiếc thuyền phẳng đáy không mui theo hướng dẫn giáo viên . - Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm . - Lớp nhận xét bình chọn tổ làm thuyền đúng, đẹp - Trưng bày sản phẩm vào vở - 2 em nhắc lại qui trình gấp thuyền phẳng đáy không mui . - Lắng nghe, ghi nhớ. Tập làm văn: MỜI, NHỜ,YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ . KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I. Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Biết nói những câu mời, yêu cầu, đề nghị, phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1) 2. Kĩ năng: - Trả lời được câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em (BT2); viết được khoảng 4,5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1 (BT3) 3. Thái độ: - GD hs có thói quen nói lời mời nhờ, yêu cầu, đề nghị với bạn và mọi người xung quanh với thái độ văn minh, lịch sự. II. Chuẩn bị: - Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi bài tập 2. - Bảng phụ ghi một vài câu nói theo các tình huống nêu ở BT1. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu đọc thời khoá biểu ngày hôm sau (bài tập 2 tiết tập làm văn, tuần 7) +Ngày mai có mấy tiết? Đó là những tiết gì? Em cần mang những quyển sách gì đến trường? - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (Miệng) - Gọi hs đọc yêu cầu - Giúp hs nắm được yêu cầu BT: Tập nói những câu mời, yêu cầu, đề nghị đối với bạn.... - Hướng dẫn hs thực hành theo tình huống a. - Yêu cầu từng cặp hs trao đổi, thực hành theo các tình huống b,c. - Tổ chức cho thi nói theo từng tình huống. * Khi đón bạn đến nhà chơi, hoặc đón khách đến nhà các em cần mời chào sao cho thân mật, tỏ rõ lòng hiếu khách của mình. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Treo bảng phụ và lần lượt hỏi từng câu cho HS trả lời. Mỗi câu hỏi cho càng nhiều HS trả lời càng tốt. - Yêu cầu trả lời liền mạch cả 4 câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của HS. Khuyến khích các em nói nhiều, chân thực về cô giáo. Bài 3: (Viết) - Nêu yêu cầu -Yêu cầu HS viết các câu trả lời bài 3 vào vở. Chú ý viết thành lời văn sao cho trôi chảy, dùng từ, đặt câu đúng. - Nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm chung về cách dùng từ, đặt câu. Chấm điểm những bài viết tốt. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS khi nói lời chào, mời, đề nghị…phải chân thành và lịch sự. - 2 em lên bảng thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe - 1 em đọc - Thực hành: + HS1: Chào cậu!nhà bạn nhiều cây quá! + HS2: A, Nam đấy à? Bạn vào đây. - Thực hành theo nhóm đôi. - Thi nói theo tình huống Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với bạn đúng đắn, lịch sự nhất. - Đọc yêu cầu. - Nối tiếp nhau trả lời từng câu hỏi trong bài. - Thực hành trả lời cả 4 câu hỏi. Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn trả lời câu hỏi hay nhất. - Lắng nghe - Viết bài sau đó 5 đến 7 em đọc bài trước lớp cho cả lớp nhận xét. - Lắng nghe, ghi nhớ. Toán: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 I. Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép cộng ( nhẩm hoặc viết ) có nhớ , có tổng bằng 100 - Biết cộng nhẩm các số tròn chục. - Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100. 2. Kỹ năng: - Vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải toán 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm toán. *(Ghi chú: BTCL Bài 1, 2, 4.) II. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : - Gọi HS lên bảng và yêu cầu tính nhẩm 40 + 30 + 10 = 50 + 10 + 30 = 10 + 30 + 40 = 42 + 7 + 4 = - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn hs tự thực hiện phép cộng(có nhớ) có tổng bằng 100. - Giới thiệu phép cộng 83 + 17 = ? - Yêu cầu hs nêu cách thực hiện - Yêu cầu hs tự kiểm tra cách đặt tính và viết kết quả tính (đơn vị thẳng cột với nhau, .....) - Gọi hs nêu lại cách tính 3. Luyện tập: Bài 1: => Rèn kĩ năng tính - Yêu cầu HS làm vào bảng con. - Nhận xét, chữa, yêu cầu hs nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính : 99 + 1; 64 + 36 Bài 2: => Rèn kĩ năng tính nhẩm - Gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn hs tự tính nhẩm theo mẫu. 60 + 40 = ? 6 chục + 4 chục = 10 chục 10 chục = 100 Vậy: 60 + 40 = 100 Bài 4: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn - Gọi hs đọc bài toán ? Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu hs tự tóm tắt bài toán và giải vào vở. - Chấm, chữa bài 4. Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại cách tính , thực hiện phép tính 83 + 17 - Nhận xét tiết học. - Xem lại các BT - 2 em. Lớp bảng con - Các kết quả đều là số có 2 chữ số - Lắng nghe - 2 hs nêu cách đặt tính và cách tính 83 + 17 100 - 2 - 3 em nêu - Nêu yêu cầu - Lớp làm bài. 3 em làm bảng lớp. - Nhận xét bài bạn, nêu lại cách làm. - 1 em đọc - Nối tiếp nêu kết quả nhẩm. - 1 HS đọc đề - Bài toán về nhiều hơn - Làm bài Tóm tắt: Sáng bán : 85 kg Chiều bán nhiều hơn sáng : 15 kg Chiều bán : ... kg ? Bài giải: Buổi chiều bán được là: 85 + 15 = 100 (kg ) Đáp số: 100 kg đường - 1 em nêu. - Lắng nghe -

File đính kèm:

  • docGAN L2 TUAN 8 Sang.doc
Giáo án liên quan