Giáo án buổi sáng Lớp 2 Tuần 32

I. Mục tiêu:

- Biết sử dụng một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.

- Biết làm các phép tính cộng, trừ các số với đơn vị là đồng.

- Biết trả lại tiền và nhận lại tiền thừa trong trường hợp mua bán đơn giản.

 - GD HS ý thức tự giác, tính cẩn thận khi làm toán.

*(Ghi chú: Bài 1,2, 3)

II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT5

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án buổi sáng Lớp 2 Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gốc cây thật là thích. - 2 HS đọc yêu cầu. - Thi tìm từ nhanh, đúng a) lo lắng – no nê lâu la – cà phê nâu con la – quả na cái lá – ná thun lề đường – thợ nề… b) bịt mắt – bịch thóc thít chặt – thích quá chít tay – chim chích khụt khịt – khúc khích - Nghe Ngày soạn: 25 / 4 / 2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết cộng trừ (không nhớ)các số có ba chữ số. - Biết tìm số hạng, số bị trừ. - Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. - Rèn tính cẩn thận, ý thức tự giác trong học toán *(Ghi chú: Bài 1(a,b); Bài 2 (dòng 1câu a và b); Bài 3) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: A. Bài cũ: - Đặt tính rồi tính: 435 + 243 996 – 433 - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính -Yêu cầu HS làm bảng con -Yêu cầu HS nhắc lại cách đặc tính và thực hiện tính cộng, trừ với các số có 3 chữ số. Bài 2: ? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng, tìm số bị trừ, số trừ. - Yêu cầu lớp làm vào vở - Chấm bài nhận xét, chữa Bài 3: Điền dấu >; <; = - Yêu cầu hs tự làm bài VN - Gọi hs nhận xét bài của bạn, giải thích cáh làm 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Ôn lại các dạng BT đã học - Chuẩn bị kiểm tra. - Hát - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. - Nghe - Đọc yêu cầu - 4 hs lên bảng làm, lớp bảng con Nhận xét bài của bạn, đối chiếu với bài làm của mình. - 1 em nêu - Bài toán yêu cầu chúng ta tìm x - 3 em nêu - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở - Đọc yêu cầu - Làm bài, 1 em làm bảng lớp - Nhận xét bài làm của bạn 60cm + 40cm = 1 m 30cm + 53cm < 300cm + 57cm 1km > 800m Nghe Tập viết: CHỮ HOA Q ( kiểu 2) I. Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa Q (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Q (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quân dân một lòng (3 lần). 2.Kĩ năng: - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết đúng đẹp, trình bày sạch sẽ. (Ghi chú: HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở TV2) II. Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu Q - HS: Bảng, vở III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động A. Bài cũ: - Yêu cầu viết : - GV nhận xét B. Bài mới 1 Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chữ hoa Q: a.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ Q - Chữ hoaQ cao mấy li? Rộng mấy ô? - Viết bởi mấy nét? - Nêu quy trình viết. - Viết mẫu chữ Q vừa viết vừa nêu lại quy trình viết. b. Hướng dẫn HS viết bảng con: - Yêu cầu HS viết chữQ vào không trung - Yêu cầu HS viết bảng con 2 lần - GV nhận xét uốn nắn. c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Giới thiệu cụm từ: Quân dân một lòng ? Nêu nghĩa cụm từ ứng dụng? - Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái.Cách đặt dấu thanh, cách nối nét giữa các chữ, khoảng cách giữa các tiếng. - Viết mẫu : Quân lưu ý hs cách nối nét giữa chữ Qvà chữ u - Yêu cầu HS viết bảng con - Nhận xét và uốn nắn. d.Viết vở - Nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, hướng dẫn, nhắc nhở các em về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết và giúp đỡ HS yếu kém. e. Chấm, nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. - Hát - HS viết bảng con. . - Lắng nghe - HS quan sát - 5 li - Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 2 nét cơ bản – nét cong trên, cong phải và lượn ngang - Lắng nghe - HS quan sát - Viết không trung 1 lần. - Viết bảng - HS quan sát. Đọc. - Quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ xây dựng Tổ quốc.. - Quan sát nêu nhận xét. - Quan sát - Viết bảng. - 1 hs đọc - HS viết vở - Lắng nghe, ghi nhớ Tập làm văn: ĐÁP LỜI TỪ CHỐI. ĐỌC SỔ LIÊN LẠC I. Mục tiêu: - Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn (BT1, BT2); biết đọc và nói lại nội dung 1 trángổ liên lạc (BT3). II. Chuẩn bị: - Sổ liên lạc từng hs III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học . Khởi động A. Bài cũ : - Gọi HS đọc bài văn viết về Bác Hồ. - Nhận xét B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. ? Bạn nam áo tím nói gì với bạn nam áo xanh? ? Bạn kia trả lời thế nào? ? Lúc đó, bạn áo tím đáp lại thế nào? - Khi bạn áo tím hỏi mượn bạn áo xanh quyển truyện thì bạn áo xanh nói Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong. Đây là một lời từ chối, bạn áo tím đã đáp lại lời từ chối một cách rất lịch sự Thế thì tớ mượn sau vậy. - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm lời đáp khác cho bạn HS áo tím. - Gọi HS thực hành đóng lại tình huống trên - Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và đọc các tình huống của bài. - Gọi 2 HS lên làm mẫu với tình huống 1. - Với mỗi tình huống GV gọi từ 3 đến 5 HS lên thực hành. Khuyến khích, tuyên dương các em nói bằng lời của mình. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự tìm một trang sổ liên lạc mà mình thích nhất, đọc thầm và nói lại theo nội dung: + Lời ghi nhận xét của thầy cô. + Ngày tháng ghi. + Suy nghĩ của con, việc con sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ đó. - Nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS luôn tỏ ra lịch sự, văn minh trong mọi tình huống giao tiếp. - Chuẩn bị: Đáp lời an ủi. -Hát. - 2 HS đọc bài làm của mình. - Nghe - Đọc yêu cầu của bài. - Cho tớ mượn truyện với! - Xin lỗi. Tớ chưa đọc xong. - Thế thì tớ mượn sau vậy. - Lắng nghe - Suy nghĩ và tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: Khi nào cậu đọc xong, tớ sẽ mượn vậy./ Hôm sau cậu cho tớ mượn nhé./… - 3 cặp HS thực hành. - 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS đọc tình huống. +HS 1: Cho mình mượn quyển truyện với. + HS 2: Truyện này tớ cũng đi mượn. + HS 1: Vậy à! Đọc xong cậu kể lại cho tớ nghe nhé. -Tình huống a: Thật tiếc quá! Thế à? Đọc xong bạn kể cho tớ nghe nhé./ Không sao, cậu đọc xong cho tớ mượn nhé./… - Tình huống b: Con sẽ cố gắng vậy./ Bố sẽ gợi ý cho con nhé./ Con sẽ vẽ cho thật đẹp./… - Tình huống c: Vâng, con sẽ ở nhà./ Lần sau, mẹ cho con đi với nhé./… - Đọc yêu cầu trong SGK. - HS tự làm việc. 5 đến 7 HS được nói theo nội dung và suy nghĩ của mình. - Lắng nghe, ghi nhớ Tự nhiên – Xã hội: MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG I. Mục tiêu: Nói tên được bốn phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn. - Thích tìm hiểu và khám phá thiên nhiên. *(Ghi chú: Dựa vào Mặt Trời, biết xác định phương ở bất cứ địa điểm nào). II. Chuẩn bị: +Tranh, ảnh cảnh Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn. + Tranh vẽ trang 67 SGK. + Năm tờ bìa ghi: Đông, Tây, Nam, Bắc và Mặt Trời. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động A. Bài cũ: - Hãy tả về Mặt Trời theo hiểu biết của em? - Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào? - Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời? - Nhận xét , đánh giá B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu bài: v Hoạt động 1: Quan sát tranh, TLCH: - Treo tranh lúc bình minh và hoàng hôn, yêu cầu HS quan sát và cho biết: + Hình 1 là gì? + Hình 2 là gì? + Mặt Trời mọc khi nào? + Mặt Trời lặn khi nào? ? Phương Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn có thay đổi không? ? Phương Mặt Trời mọc cố định người ta gọi là phương gì? ? Ngoài 2 phương Đông – Tây, các em còn nghe nói tới phương nào? - Giới thiệu: 2 phương Đông, Tây và 2 phương Nam, Bắc. Đông – Tây – Nam – Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời. v Hoạt động 2: Cách tìm phương hướng theo Mặt Trời. - Phát cho mỗi nhóm 1 tranh vẽ trang 76 SGK. Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: + Bạn gái làm thế nào để xác định phương hướng? + Phương Đông ở đâu? + Phương Tây ở đâu? + Phương Bắc ở đâu? + Phương Nam ở đâu? - Thực hành tập xác định phương hướng: Đứng xác định phương và giải thích cách xác định. - Nhận xét, đánh giá - Yêu cầu HS trả lời: + Nêu 4 phương chính. + Nêu cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời. 3. Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu mỗi HS về nhà vẽ tranh ngôi nhà của mình đang ở và cho biết nhà mình quay mặt về phương nào? Vì sao em biết? - Chuẩn bị: Mặt Trăng và các vì sao. Hát HS trả lời. Bạn nhận xét. - Nghe Quan sát + Cảnh (bình minh) Mặt Trời mọc. + Cảnh Mặt Trời lặn (hoàng hôn) + Lúc sáng sớm. + Lúc trời tối. - Không thay đổi. - Phương Đông và phương Tây - Trả lời theo hiểu biết: Nam, Bắc. - Nhận tranh làm việc với tranh trả lời các câu hỏi và lần lượt từng bạn trong nhóm thực hành và xác định giải thích. + Đứng giang tay. + Ở phía bên tay phải. + Ở phía bên tay trái. + Ở phía trước mặt. + Ở phía sau lưng. - Từng nhóm cử đại diện lên trình bày. - Trả lời - Nghe, ghi nhớ Thủ công: LÀM CON BƯỚM (Tiết 2) I. Yêu cầu: - Làm được con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng. - Luyện bàn tay khéo léo, nhanh nhẹn, óc thẩm mĩ. - GD ý thức lao động chân tay *(Ghi chú: -Với hs khéo tay: Làm được con bướm bằng giấy. Các nếp gấp đều, phẳng. - Có thể làm được con bướm có kích thước khác) II. Chuẩn bị: - GV: Mẫu con bướm; Quy trình làm (tờ 2) - GV + HS : giấy thủ công, kéo, hồ dán III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động A. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Nhận xét B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Ôân quy trình làm vòng đeo tay: - Treo quy trình làm con bướm - Yêu cầu hs nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay 3. Hướng dẫn hs thực hành: - Yêu cầu hs thực hành làm con bướm - Quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ những em thao tác còn lúng túng. 4. Chấm bài : - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá sản phẩm của các em, tuyên dương những em làm đúng, đẹp. 5. Nhận xét – Dặn dò: -Nhận xét tiết học. - Làm lại con bướm cho đẹp - Dặn: Tiết sau “Làm con bướm” - Hát - Giấy màu, kéo, hồ dán - Nghe - Quan sát - Bước 1: Cắt giấy Bước 2: Gấp cánh bướm Bước 3: Buộc thân bướm Bước 4: Làm râu bướm - Thực hành làm con bướm theo nhóm. - Trưng bày sản phẩm -- Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docG AN L2 T32 sang CKTKN.doc
Giáo án liên quan