Cõu 1: a, cho A = 4 + 22 + 23 + 24 + + 220
Hỏi A có chia hết cho 128 không?
b, Tính giá trị biểu thức
45 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án : Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số hạng cho 2 và 3 mà UCLN(2;3) = 1
tổng 6
Tuần 21 – Buổi14
Ngày dạy : 12/1/11
I. Mục tiêu
Kiến thức : - Kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh qua đề thi tham khảo, đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh.
Kỹ năng : - Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán , kĩ năng trình bày .
Thái độ : - Có ý thức tự học tự nghiên cứu nghiêm túc.
II/ Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn đề kiểm tra.
- Học sinh: Ôn tập lại nội dung các kiến thức
III/ Tiến trình tiết dạy :
Đề thi học sinh giỏi
Môn: Toán 7
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể giao đề)
Đề 1.3
A/ Phần đề chung
Câu 1 (2,5điểm):
(1,75đ) Tính tổng: M = 3
(0,75đ) Tính giá trị của đa thức sau tại x = -1
x2 + x4 + x6 + x8 + + x100
Câu 2 (1điểm):
(0,5đ) Cho tỉ lệ thức tính giá trị của
(0,5đ) Cho tỉ lệ thức chứng minh rằng
Câu 3 (2,5điểm):
(1,5đ) Cho hàm số y = - và hàm số y = x -4
* Vẽ đồ thị hàm số y = -x
* Chứng tỏ M(3;-1) là giao của hai đồ thị hàm số trên
* Tính độ dài OM (O là gốc toạ độ)
b. (1đ) Một ôtô tải và một ôtô con cùng khởi hành từ A à B, vận tốc ôtô con là 40km/h, vận tốc ôtô tải là 30km/h. Khi ôtô tải đến B thì ôtô con đã đến B trước 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB.
Câu 4 (2điểm): Cho ABC có góc A = 900, vẽ phân giác BD và CE (DAC ; E AB) chúng cắt nhau tại O.
a. (0,5đ) Tính số đo góc BOC
b. (1đ) Trên BC lấy điểm M và N sao cho BM = BA; CN = CA chứng minh EN// DM
c. (0,5đ) Gọi I là giao của BD và AN chứng minh AIM cân.
B/ Phần đề riêng
Câu 5 A (2điểm): Dành cho học sinh chuyên
(1đ) Chứng minh rằng đa thức sau không có nghiệm:
P(x) = 2x2 + 2x +
(1đ) Chứng minh rằng: 2454.5424.210 chia hết cho 7263
Câu 5 B (2điểm): Dành cho học sinh không chuyên
(1đ) Tìm nghiệm của đa thức 5x2 + 10x
(1đ) Tìm x biết: 5(x-2)(x+3) = 1
đáp án 1.3
I. Phần đề chung
Câu 1 (2,5đ)
a. (2đ) - Biến đổi M dưới dạng một tổng rồi đặt a = ; b = ; c =
- Rút gọn rồi thay giá trị a, b, c vào ta tính được M =
b. (0,5đ) (-1)2 + (-1)4 + (-1)6 + + (-1)100 = 1 + 1 +1 + + 1 = 50
Câu 2 (1đ)
(0,5đ) áp dụng tính chất của tỉ lệ thức
b. (0,5đ) Từ
Câu 3 (2,5đ)
(1,5đ)
* Vẽ đồ thị hàm số y = -x
* Từ 2 hàm số trên ta được phương trình hoành độ -x = x -4
- Thay điểm M(3; -1) vào phương trình hoành độ ta được -. 3 = 3 – 4 = -1
M(3; -1) là giao của 2 đồ thị hàm số trên.
* Trên mặt phẳng toạ độ ta thấy
vuông tại P
(đvđd)
b. (1đ)
- Đổi 45 phút =
- Gọi vận tốc của ôtô tải và ôtô con là v1 và v2 (km/h) tương ứng với thời gian là t1 và t2 (h). Ta có v1.t1 = v2.t2
- Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng TLN ; t2 – t1 =
- Tính được t2 = . 4 = 3 (h)
T1 =
S = v2 . t2 = 3 . 30 = 90km
Câu 4 (2đ)
a. (0,5đ) Có góc B + góc C = 900
góc OBC + góc BCO = (BD, CE là phân giác)
góc BOC = 1800 – 450 = 1350
(1đ)
ABD = MBD (c.g.c)
góc A = góc M = 900 DM BC (1)
ECN = ECA (c.g.c)
góc A = góc N = 900 EN BC (2)
Từ (1) và (2) EN // DM
O
I
E
A
D
C
M
N
B
c. (0,5đ)
IBA = IBM (c.g.c)
IA = IM thay IAM cân tại I
II. Phần đề riêng
Câu 5 A (2đ)
a. (1đ) P(x) = (x+1)2 + x2 + với x
vậy P(x) không có nghiệm
b. (1đ) 2454 . 5424 . 210 = (23.3)54 . (2.33)24 . 210 = 2196 . 3126
7263 = (23 . 32)63 = 2189 . 3126
Từ đó suy ra 2454 . 5424 . 210 7263
Câu 5 B (2đ)
a. (1đ) Cho 5x2 + 10x = 0
5x(x + 10) = 0
Nghiệm của đa thức là x = 0 hoặc x = -10
b. (1đ) 5(x-2)(x+3) = 1 = 50 (x-2)(x+3) = 0
Vậy x = 2 hoặc x = -3
Tuần 22– Buổi15
Ngày dạy : 19/1/11
I. Mục tiêu
Kiến thức : - Kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh qua đề thi tham khảo, đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh.
Kỹ năng : - Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán , kĩ năng trình bày .
Thái độ : - Có ý thức tự học tự nghiên cứu nghiêm túc.
II/ Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn đề kiểm tra.
- Học sinh: Ôn tập lại nội dung các kiến thức
III/ Tiến trình tiết dạy :
Đề thi học sinh giỏi huyện
Môn: Toán 7
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể giao đề)
Đề 1.4
A/ Phần đề chung
Câu 1 (1,5điểm):
(0,75đ) Tính tổng M = 5
(0,75đ) Cho các số a1, a2, a3 an mỗi số nhận giá trị là 1 hoặc -1
Biết rằng a1a2 + a2a3 + + ana1 = 0. Hỏi n có thể bằng 2002 được hay không?
Câu 2 (2 điểm)
(1đ) Tìm x biết
(1đ) Tìm x, y, z biết 3x = 2y; 7y = 5z và x – y + z = 32
Câu 3 (1,5điểm)
Cho hình vẽ, đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = f(x) = ax (a0)
Tính tỉ số
Giả sử x0 = 5 tính diện tích
y0
2
1
X0
C
B
A
x
o
1 2 3 4 5
y
Câu 4 (3điểm)
(1đ) Một ôtô tải và một ôtô con cùng khởi hành từ A à B, vận tốc ôtô con là 40km/h, vận tốc ôtô tải là 30km/h. Khi ôtô tải đến B thì ôtô con đã đến B trước 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB.
(2đ) Cho ABC, gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của AC và AB. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB, trên tia đối của tia NC lấy điểm E sao cho NE = NC. Chứng minh rằng:
Ba điểm E, A, D thẳng hàng
A là trung điểm của ED
B/ Phần đề riêng
Câu 5 A (2điểm) Dành cho học sinh chuyên
(1đ) So sánh và + 1
(1đ) Cho hai đa thức P(x) = x2 + 2mx + m2 và Q(x) = x2 + (2m+1)x + m2
Tìm m biết P(1) = Q(-1)
Câu 5 B (2điểm) Dành cho học sinh không chuyên
(1đ) So sánh 2300 và 3200
(1đ) Tính tổng A = 1 + 2 + 22 + + 22010
đáp án đề 1.4
I. Phần đề chung
Câu 1 (1,5đ)
a. (0,75đ) - Biến đổi M dưới dạng một tổng
- Đặt ;
- Rút gọn rồi thay giá trị của a, b vào được A = 119
b. (0,75đ) Xét giá trị của mỗi tích a1a2, a2a3, ana1
số tích có giá trị bằng 1 bằng số tích có giá trị bằng -1 và bằng
vì 2002 2 n = 2002
Câu 2 (2đ)
a. (1đ) Tìm x biết
- áp dụng tính chất dãy TSBN cho tỉ số (1) và (3) được tỉ số (4)
- Xét mối quan hệ giữa tỉ số (4) và (2)
6x = 2 . 24 = 48 x = 8
b. (1đ) - Đưa về dạng
- áp dụng tính chất dãy TSBN tính x, y, z
Câu 3 (1,5đ)
a. (0,75đ) - Trên mặt phẳng toạ độ ta thấy điểm B(x0;y0) đồ thị hàm số y = f(x) = ax
y0 = ax0 = a
Mà A(2;1) a =
b. (0,75đ) - OBC vuông tại C
S = =
Với x0 = 5 = 6,25 (đvdt)
Câu 4 (3đ)
a. (1đ) - Đổi 45 phút =
- Gọi vận tốc của ôtô tải và ôtô con là v1 và v2 (km/h) tương ứng với thời gian là t1 và t2 (h). Ta có v1.t1 = v2.t2
- Vì vận tốc và thời gian là hai đại lượng TLN ; t2 – t1 =
- Tính được t2 = . 4 = 3 (h) t1 =
S = v2 . t2 = 3 . 30 = 90km
b. (2đ)
- MAD = MCB (c.g.c)
góc D = góc B AD // BC (1)
- NAE = NBC (c.g.c)
góc E = góc C AE // BC (2)
Từ (1) và (2) E, A, D thẳng hàng
- Từ chứng minh trên A là trung điểm của ED
C
E
D
A
B
N
M
II. Phần đề riêng
Câu 5 A (2đ)
a. (1đ) So sánh và
ta có 2 < 2 + 6 < + 6 = + 5 + 1
8 < ( + 1
b. (1đ) - Thay giá trị của x vào 2 đa thức
- Cho 2 đa thức bằng nhau ta tính được m = -
Câu 5 B (2đ)
a. (1đ) Ta có 2
3
3200 > 2300
b. (1đ) - Nhân hai vế của tổng với A với 2
- Lấy 2A – A rút gọn được A =
Tuần 23– Buổi16
Ngày dạy : 26/1/11
I. Mục tiêu
Kiến thức : - Kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh qua đề thi tham khảo, đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh.
Kỹ năng : - Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán , kĩ năng trình bày .
Thái độ : - Có ý thức tự học tự nghiên cứu nghiêm túc.
II/ Chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn đề kiểm tra.
- Học sinh: Ôn tập lại nội dung các kiến thức
III/ Tiến trình tiết dạy :
Đề thi học sinh giỏi huyện
Môn: Toán 7
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể giao đề)
Đề 1.5
A/ Phần đề chung
Câu 1 (1,5 điểm): (1đ) Tính tổng: A = +
(0,5đ) Tìm các số a1, a2, a3, a9 biết
và a1 + a2 + a3 + + a9 = 90
Câu 2 (2 điểm)
(1đ) Tìm x, y biết
(1đ) Chỉ ra các cặp (x;y) thoả mãn = 0
Câu 3 (1,5điểm)
a. (1đ) Cho hàm số y = f(x) = x + 1 với x ≥ -1
-x – 1 với x < -1
* Viết biểu thức xác định f
* Tìm x khi f(x) = 2
b. (0,5đ) Cho hàm số y =
* Vẽ đồ thị hàm số
* Tìm trên đồ thị điểm M có tung độ là (-2), xác định hoành độ M (giải bằng tính toán).
Câu 4 (3điểm)
(1đ) Một ôtô dự định đi từ A đến B trong một thời gian dự định với vận tốc 40km/h. Sau khi đi được 1/2 quãng đường AB thì ôtô tăng vận tốc lên 50km/h trên quãng đường còn lại. Do đó ôtô đến B sớm hơn dự định 18 phút. Tính quãng đường AB.
(2đ) Cho ABC vuông cân ở A, M là trung điểm của BC, điểm E nằm giữa M và C. Kẻ BH, CK vuông góc với AE (H và K thuộc đường thẳng AE). Chứng minh rằng:
* BH = AK
* MBH = MAK
* MHK là tam giác vuông cân
B/ Phần đề riêng
Câu 5 A (2điểm) Dành cho học sinh chuyên
(1đ) Tìm các số x, y, z thoả mãn đẳng thức
+ + = 0
b. (1đ) Tìm x, y, z biết: x + y = x : y = 3(x – y)
Câu 5 B (2điểm) Dành cho học sinh không chuyên
(1đ) Tìm x biết: 2x + 2x+1 + 2x+2 + 2x+3 = 120
(1đ) Rút gọn biểu thức sau một cách hợp lí: A =
Đáp án 1.5
I. phần đề chung
Câu 1 (1,5đ: mỗi ý đúng 0,75đ)
A = 1
áp dụng tính chất của dãy TSBN ta tính được
a1 = a2 = = a9 = 10
Câu 2 (2điểm: mỗi ý đúng 1đ)
a. - áp dụng tính chất dãy TSBN cho tỉ số (1) và (3) được tỉ số (4)
- Từ tỉ số (4) và tỉ số (2) ð 12 + 4x = 2.5x ð x = 2
- Từ đó tính được y = -
b. - Vì và
x2 + 2x = 0 và y2 – 9 = 0 từ đó tìm các cặp (x;y)
Câu 3 (1,5đ)
(1đ) - Biểu thức xác định f(x) =
- Khi f(x) = 2 = 2 từ đó tìm x
b. (0,5đ) - Vẽ đồ thị hàm số y =
x
0
5
O (0;0)
y
0
2
A (5;2)
- Biểu diễn O(0;0); A(5;2) trên mặt phẳng toạ độ OA là đồ thị hàm số y =
- M đồ thị y = -2 = x = -5
Câu 4 (3điểm)
a. (1đ) 18 phút =
- Gọi vận tốc và thời gian dự định đi nửa quãng đường trước là v1; t1, vận tốc và thời gian đã đi nửa quãng đường sau là v2; t2.
- Cùng một quãng đường vận tốc và thời gian là 2 đại lượng TLN do đó:
V1t1 = v2t2
(giờ) thời gian dự định đi
cả quãng đường AB là 3 giờ
- Quãng đường AB dài 40 . 3 = 120 (km)
b. (2đ)
- HAB = KCA (CH – GN)
BH = AK
- MHB = MKA (c.g.c)
MHK cân vì MH = MK (1)
Có MHA = MKC (c.c.c)
góc AMH = góc CMK từ đó
góc HMK = 900 (2)
Từ (1) và (2) MHK vuông cân tại M
II. Phần đề riêng
Câu 5 A (2đ)
(1đ) – Vì 0 với x
0 với y
0 với x, y, z
Đẳng thức xảy ra
(1đ)Từ x + y = 3(x-y) = x : y
2y(2y – x) = 0 mà y 0 nên 2y – x = 0 x = 2y
Từ đó x = ; y =
Câu 5 B (2đ)
a. (1đ) - Đặt 2x làm TSC rút gọn
- Biến đổi 120 dưới dạng luỹ thừa cơ số 2 rồi tìm x
b. (1đ) Biến đổi tử vào mẫu rồi rút gọn được A =
File đính kèm:
- bdhsg toan 7 hay nhat.doc