Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 1: Tập hợp q các số hữu tỷ

Mục tiêu:

- Hiểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và so sánh các số hữu tỷ.

- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q

- Biết biểu diễn các số hữu tỷ trên trục số, biết cách so sánh 2 số hữu tỉ.

II- Phương tiện dạy học:

G: - Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập.

H: Ôn lại một số kiến thức cũ ở lớp 6.

 

doc103 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 1: Tập hợp q các số hữu tỷ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-2; y = 0ịx = 0; y = 2,5ịx = 5 c- Các giá trị của x khi: y > 0 ịx > 0; y < 0ịx < 0 Bài 43/sgk/72 a- Thời gian đi bộ = 4 giờ Thời gian xe đạp = 2 giờ b- Quãng đường đi bộ = 2 km Quãng đường xe đạp = 3 km c- Vận tốc đi bộ = 0,5 km/h Vận tốc xe đạp = 1,5 km/h Bài 45/sgk/73 y = 3x: Đồ thị của hàm số là một đường thẳng đi qua O(0;0) a- x = 3ịy = 9; x = 4ịy = 12 b- y = 6ịx = 2; y = 9ịx = 3 HĐ3: (3 phút): Hướng dẫn VN: - Xem lại các BT đã chữa - Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ạ 0 ) - Các cách xác định A(a;b) có thuộc đồ thị hàm số y = ax không? BTVN: 48; 49; 50/sgk/76+77 - Trả lời các câu hỏi ôn tập chương IV.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn Lớp 7A1 1/12/2010 Ngày dạy Tiết 34: ôn tập chương ii I- Mục tiêu: 1-Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức của chương về 2 đại lượng tỉ lệ thuận, 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ( định nghĩa; tính chất ) 2-Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch, chia một số thành các phần tỉ lệ thuận; tỉ lệ nghịch với các số đã cho 3-TháI độ: Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống II- Chuẩn bị: - H: Làm các câu hỏi bài tập ôn tập chương; Bút dạ; bảng nhóm - G: Bảng phụ ghi định nghĩa; tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận; tỉ lệ nghịch; đèn chiếu; các phim; giấy trong ghi bài tập III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV - HS Ghi bảng HĐ1: (15 phút): Ôn lý thuyết: Dùng bảng phụ viết sẵn ? Yêu cầu học sinh phân biệt đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch về định nghĩa; tính chất H- Học sinh nêu công thức xác định của 2 đại lượng tỉ lệ thuận; 2 đại lượng tỉ lệ nghịch - Lấy VD trong thực tế về đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch A- Lý thuyết: Đ/lượng TLT Đ/lượng TLN Đ/nghĩa y = kx(kạ0) y = Chú ý Tính chất x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = .=a Gọi 3 đáy của hình chữ nhật là y (m2), chiều cao của hình chữ nhật là x (m) Có: V = x . y hay x . y = 36 Nên x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ số 36 HĐ2: (27 phút): Giải bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch: - G: Chốt: Cách giải đối với dạng bài: Củng cố lý thuyết - áp dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch từ bảng giá trị biết 1 cặp giá trị tương ứng của x và y, tìm được công thức biểu thị mối quan hệ giữa x và y - Từ công thức điền tiếp các số còn thiếu vào ô trống bằng cách áp dụng công thức và tính chất H- Chia hai dãy học sinh làm 2 câu: + Dãy 1: Câu a + Dãy 2: Câu b - Yêu cầu cả lớp làm BT 48/sgk/76 - Bài toán chưa thống nhất một đơn vị đoịđơn vị thống nhất H- Học sinh đọc và phân tích bài 48 - G: Chốt cách giải: + Đây là biến đổi đại lượng tỉ lệ thuận: lượng nước biển tỉ lệ thuận với lượng muối có trong nước biển + Khi giải ta áp dụng tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận Tỉ số: - Hoạt động nhóm: BT 50/sgk/37 (15 phút ) Dài R Cao V Lúc đầu a1 b1 h1 V1 Lúc sau h2 V2 H- Học sinh hoạt động nhóm BT 50/77/sgk - Thảo luận tìm cách giải 1- a- Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Điền các số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x -4 -1 0 2 5 y 8 2 0 -4 -10 Có: y = k.x ( kạ0) ị2 = k. (-1); k = -2 ịy = -2x b- Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch điền các số thích hợp vào ô trống x -4 -1 0 2 5 y 1/2 2 O x/đ -1 -2/5 Có: 2- Bài 48/sgk/76 Tóm tắt: 1 tấn nước biển chứa 25 kh muối 250 tấn nước biển chứa ? g muối Giải 1 tấn = 1000 000 (g) 25 kg = 25 000 (g) Vậy: 1000 000 g nước biển ị25 000 g muối 250 g nước biển chứa x g muối Vì lượng muối tỉ lệ thuận với lượng nước biển nên có: Vậy 250 g nước biển chứa 6,25 g muối Bài 3: Bài 50/77 Gọi chiều dài; chiều rộng; chiều cao của bể lúc dự định là: a1; b1; h1 (m); thể tích V1 Chiều dài; chiều rộng; chiều cao của bể lúc sau là: a2 = 1/2 a1; b2 = 1/2b1; h2; thể tích: V2 Có: V1 = a1.b1.h1(m3) V2 = 1/2a1.1/2b1.h2 = 1/4a1.b1.h2 Mà: V1 = V2 nên a1.b1.h1 = 1/4a1.b1.h2 Hay h1 = 1/4h2ịh2 = 4 h1 HĐ3: (3 phút): Hướng dẫn VN: - Xem lại các BT đã chữa; làm bài 49/sgk/76 - Xem lại cách biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ - Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (aạ0) IV.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tiết 34: Kiểm tra chương II (Theo đề chung của nhóm toán 7- Có đề ma trận bài kèm theo ) I-/Mục tiêu: Nhằm đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh qua học chương II. Học sinh có kỹ năng làm bài kiểm tra. Vẽ được đồ thị của hàm số. Giúp cho GV và HS điều chỉnh được phương pháp học tập và giảng dạy. HS thấy rõ được kết quả học tập của mình. II-Đề bài: III-Kết quả: Điểm 1->dưới 5(yếu) 5->6(TB) 6.5->8(Khá) 9->10(Giỏi) Kết quả IV.Rút kinh nghiệm sau bài kiểm tra: Ngày soạn Lớp 7A1 7/12/2010 Ngày dạy Tiết 36-37: ôn tập học kỳ I I- Mục tiêu: 1-Kiến thức: Hệ thống hoá và ôn tập các kiến thức về tập số thực hàm số, đồ thị hàm số y = f(x), đồ thị của hàm số y = ax ( a ạ 0 ) 2-Kỹ năng:Các phép toán trên tập số thực. Rèn luyện kỹ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số: y = ax; xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số 3-Thái độ: Thấy được mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp toạ độ. Yêu thích môn học. II- Chuẩn bị: - H: Ôn tập các kiến thức của chương về hàm số và đồ thị của hàm số; Làm các bài tập ôn tập chương; thước thẳng; bút dạ; giấy trong có kẻ ô vuông - G: Đèn chiếu; giấy trong; thước thẳng có chia khoảng; phấn màu III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV - HS Ghi bảng HĐ1: (7 phút): KTBC: Chữa Bt 49/sgk/77 Học sinh có thể tóm tắt bài toán KL KLR Thể tích Sắt m1 D1=7,8 V1=7,8/m Chì m2 D2=11,3 V2=11,3/m H-1 học sinh chữa BT77 - Các học sinh khác theo dõi; nhận xét đúng sai và sửa sai Chữa Bt 49/77 Gọi khối lượng của sắt và chì là m1 và m2 Thể tích của sắt và chì là V1 và V2 Cùng khối lượng như nhau : m1 = m2 Khối lượng riêng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, nên có: Nên thể tích của sắt lớn hơn khoảng 1,45 lần thể tích của thanh chì HĐ2: (10 phút): Ôn tập về khái niệm về hàm số và đồ thị hàm số: ? Từng học sinh ôn tập lại định nghĩa hàm số ? Nhắc lại điều kiện để y là hàm số của x ? Học sinh lấy ví dụ về hàm số các cách cho hàm số H- Học sinh nhắc lại định nghĩa hàm số - y là hàm số của x + x; y là các số + y thay đổi phụ thuộc vào x + Cách 1: Công thức + Cách 2: Bảng giá trị + Cách 3: Sơ đồ ven ? Đồ thị của hàm số là gì? ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = f(x) ? Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a ạ 0 ) 1- Hàm số: - VD1: y = 5x + 1 - VD2: x 1 3 5 0 y 2 -4 6 1 - VD3: 2- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ 3- Đồ thị hàm số y = ax ( a ạ 0 ) là một đường thẳng đi qua: O(0;0); A(1;a) HĐ3: (25 phút): Luyện tập: - Học sinh trả lời miệng BT 51 - Bài 52: học sinh thi tiếp sức: H- Học sinh trả lời miệng BT 51/sgk - Mỗi đội gồm 4 học sinh: H- Học sinh có thể chứng minh được: Tam giác ABC là tam giác vuông tại B Bài 54/sgk/77 Làm thế nào để nhận biết các điểm: A(2;4); B(-4;-2); C(4;-4); D(3;-1,5) Thuộc đồ thị hàm số nào? ? Có những cách nào để nhận biết H- Cả lớp làm vào vở bài 54/sgk/77 - Mỗi học sinh lên bảng vẽ một đồ thị hàm số - G: Chốt lại: 2 cách Kiểm tra một điểm A(a;b) có thuộc đồ thị hàm số y = ax hay không bằng 2 cách: + Cách 1: Phương pháp đồ thị + Cách2: Phương pháp đại số HĐ4: Ôn tập về các phép tính về tập số thực Chữa BT 51/77 A(-2;2); B(-4;0); C(1;0); D(2;4); E(3;-2); F(0;2); G(-3;-2) Bài 52/sgk/77 Bài 54/sgk/77 y1 = -x; y2 = 1/2x; y3 = -1/2 x B(-4;-2) thuộc đồ thị hàm số y = -1/2x C(4;-4) thuộc đồ thị hàm số y = -x D(3;-1,5) thuộc đồ thị hàm số y = -1/2x HĐ5: (3 phút): Hướng dẫn VN: - Xem lại các BT đã chữa; - BTVN: 53; 55; 56/sgk/77+78 - Ôn lại các tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch, vận dụng vào bài tập - Cách cho hàm số; cách vẽ đồ thị hàm số y = ax; cách kiểm tra một điểm có thuộc đồ thị hàm số y = f(x) hay không? Nhắc cho học sinh chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ I IV.Rút kinh nghiệm sau bài dạy: tiết 38-39: kiểm tra học kỳ I (cả Đại số và Hình học theo đề chung của trường) I-/Mục tiêu: Nhằm đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh qua học kỳI. Học sinh có kỹ năng làm bài kiểm tra tốt về hai môn Đại số và Hình học. Giúp cho HS và GV điều chỉnh được phương pháp học tập và giảng dạy. HS thấy rõ được kết quả học tập của mình. II-Đề bài: III-Kết quả: Điểm 1->dưới 5(yếu) 5->6(TB) 6.5->8(Khá) 9->10(Giỏi) Kết quả IV.Rút kinh nghiệm sau bài kiểm tra: Tiết 40:trả bài kiểm tra học kỳ i Ngày soạn Lớp 7A1 22/12/2010 Ngày dạy: đề bài (Làm thêm) A.Trắc nghiệm Bài 1; a.(2 điểm): Hãy ghi chỉ một chữ cái đứng trước kết quả đúng trong các kết quả sau: 1/ A.5R ; 2/ B. ; C. ; D. NZ 2/ Kết quả của phép tính là: A. 0 ; B. – 3 ; C. – 6 ; D. – 1 3/ Kết quả đúng của phép tính là: A. 3 và - 3 ; B. – 3 ; C. 81 ; D. 3 4/ Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 3; x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ k = 4 thì y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ k bằng: A. 3 ; B. 4 ; C. 12 ; D. b.(1 điểm) Cho biết . Hãy nối mỗi dòng ở cột bên trái với mỗi dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng: A. Góc A bằng 1. 600 B. Góc M bằng 2. 500 C. Đoạn thẳng có độ dài là 6cm là đoạn 3. AC D. Góc C bằng 4. BC 5. 700 B. Tự luận(7 điểm) Bài 2(1 điểm): Thực hiện phép tính Bài 3(1,5 điểm): Tìm x, biết: a) 2,5: ; (4x) = 0,5 : 0,2 b) Bài 4(1,5 điểm): Trong tháng 11 để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam ba bạn An, Bình, Cư đã đạt được tổng cộng 36 điểm tốt. Biết số điểm tốt của ba bạn lần lượt tỉ lệ với 2;3;4. Hỏi mỗi bạn đã đạt được bao nhiêu điểm tốt? Bài 5(3 điểm): Cho ABC có Â = 900, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho CE = AC. Tia phân giác của góc ACB cắt AB tại D. a) CM: b) CM: DE BC và AE CD c) Nếu E là trung điểm của BC và CE = AC. CM: Góc DCB = góc DBC. Từ đó hãy tính các góc B và C của ABC. GV: Chữa bài làm bổ sung cho học sinh sau đó tổng kết điểm điểm Lớp-Số HS > 2 > 5 > 6.5 > 8 < =8 7A1-38 0 02 16 13 07 7A5-36 0 05 15 03 13 Rút kinh nghiệm cuối bài dạy:

File đính kèm:

  • docGiao an dai so 7(1).doc
Giáo án liên quan