KHOA HỌC
CÁC NGUỒN NHIỆT
I.Mục tiêu
Giúp HS:
-Kể được các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sốn và nêu được vai trò của chúng.
-Biết thực hiện những nguyên tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm, rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt.
-Có ý thức sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học
-Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu là trời nắng).
-Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột như sau:
13 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án bộ môn lớp 4 tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c. Âm 300C
d. Âm 400C
9. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến hoạt động sống nào của động vật, thực vật:
a. Sự lớn lên.
b. Sự sinh sản.
c. Sự phân bố.
d. Tất cả các hoạt động trên.
10. Mỗi loài động vật, thực vật có nhu cầu về nhiệt độ:
a. Giống nhau.
b. Khác nhau.
11. Sống trong điều kiện không thích hợp con người, động vật, thực vật phải:
a. Tự điều chỉnh nhiệt độ cơ thể.
b. Có những biện pháp nhân tạo để khắc phục.
c. Cả hai biện pháp trên.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, ghi các ý kiến đã thống nhất vào giấy.
-Tiếp nối nhau trình bày.
Nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm thì:
+Gió sẽ ngừng thổi.
+Trái Đất sẽ trở nên lạnh giá.
+Nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy mà sẽ đóng băng.
+Không có mưa.
+Không có sự sống trên Trái Đất.
+Không có sự bốc hơi nước, chuyển thể của nước.
+Không có vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
-Lắng nghe.
-Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
-Tiếp nối nhau trình bày. Kết quả thảo luận tốt là:
+Biện pháp chống rét cho vật nuôi: cho vật nuôi ăn nhiều bột đường, chuồng trại kín gió, dùng áo rách, vỏ bao tải làm áo cho vật nuôi, không thả rông vật nuôi ra đường.
+Biện pháp chống nóng cho người: bật quạt điện, ở nơi thoáng mát, tắm rửa sạch sẽ, ăn những loại thức ăn mát, bổ, uống nhiều nước hoa quả, mặc quần áo mỏng,
+Biện pháp chống rét cho người: sưởi ấm, nơi ở kín gió, ăn nhiều chất bột đường, mặc quần áo ấm, luôn đi giày, tất, găng tay, đội mũ len,
LỊCH SỬ
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI – XVII
I.MỤC TIÊU :
- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, số phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc, ).
- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Việt Nam.
- Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI-XVII.
- PHT của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào?
- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong có tác dụng thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng
b.Giảng bài :
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
- GV trình bày khái niệm thành thị: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- GV treo bản đồ VN và yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long ,Phố Hiến ,Hội An trên bản đồ.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm:
- GV phát PHT cho các nhóm và yêu cầu các nhóm đọc các nhận xét của người nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến ,Hội An (trong SGK) để điền vào bảng thống kê sau cho chính xác.
- Bảng thống kê:( như SGV/49)
- GV yêu cầu vài HS dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII.
- GV nhận xét .
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân :
- GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVII.
+ Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) nước ta thời đó như thế nào?
-GV nhận xét.
4.Củng cố :
- GV cho HS đọc bài học trong khung.
- Cảnh buôn bán tấp nập ở các đô thị nói lên tình trạng kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
5. Dặn dò:
- Về học bài và chuẩn bị trước bài : “Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long”.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS cả lớp bổ sung.
- Lắng nghe, nhắc lại.
-HS lắng nghe.
-2 HS lên xác định.
-HS nhận xét.
-HS đọc SGK và thảo luận rồi điền vào bảng thống kê để hoàn thành PHT.
-Vài HS mô tả.
-HS nhận xét và chọn bạn mô tả hay nhất.
- HS cả lớp thảo luận và trả lời.
- 2 HS đọc bài.
- HS nêu.
-HS cả lớp .
ĐỊA LÝ
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
A .MỤC TIÊU :
- Nêu được một số tiêu biểu về địa hình , khí hậu của đống bắng duyên hải miền Trung:
+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát đầm phá.
+ Khí hậu: mùa hạ tại đây thường khô, nòng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phí bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.
- Chỉ được vị trí đống bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam.
HS khá, giỏi:
+ Giải thích vì sao các đống bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp: Do núi lan sát ra biển, song ngắn, ít phù sa bồi đắp đồng bằng.
+ Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã.
B .CHUẨN BỊ
- Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.
- Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung.
- Phiếu bài tập.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/.Ổn định:
II/ Kiểm tra bài cũ
Hỏi về nội dung bài ôn tập
- GV nhận xét ghi điểm
III / Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Bước 1:
- GV treo bản đồ Việt Nam
- GV chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội
Bước 2:
Quan sát hình 1 : em hãy đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung theo thư tự Bắc vào Nam?
GV nhận xét
- Em có nhận xét gí về các ĐB này?
Bước 3 :
- GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung & giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây.
* GDBVMT: - Để cải tạo thiên nhiên ở đây con người đã làm gì ?
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
Bước 1:
- GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 3
- Nêu được tên dãy núi Bạch Mã.
- Mô tả đường đèo Hải Vân?
Bước 2:
- GV giải thích vai trò bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã: chắn gió mùa đông bắc thổi đến, làm giảm bớt cái lạnh cho phần phía nam của miền Trung (Nam Trung Bộ hay từ Đà Nẵng trở vào Nam)
- GV cho HS làm bài tập ở câu hỏi 2 SGK
- Đánh dấu vào ý em cho là đúng
- GV nhận xét chốt ý đúng
Bài học SGK
IV/. CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- Giáo dục HS chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau
- Hát
-2 -3 HS tra lời
HS theo dõi bản đồ
- HS quan sát đọc tên: ĐB Nghệ Tỉnh, ĐB Bình Trị Thiên, ĐB Nam Ngãi, ĐB Bình Phú – Khánh Hòa.
- ( HS khá, giỏi ) - Các ĐB nhỏ hẹp cách nhu bởi các dãy núi lan ra sát biển.
- Về hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng (trồng phi lao, lập hồ nuôi tôm).
- HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 3 & nêu
- Dãy núi Bạch Mã.
- Nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải là sườn núi dốc xuống biển.
.
- ( HS khá , giỏi )
- HS thực hiện yêu cầu
Vài HS đọc
KỸ THUẬT
LẮP CÁI ĐU ( tiết 1 )
A .MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu.
Với HS khéo tay:
- Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. ghế đu dao động nhẹ nhàng
B .CHUẨN BỊ :
- Mẫu cái đu lắp sẳn
- Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật.
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I / Ổn định tổ chức
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II / Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ tiết trước
- GV nhận xét
III / Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b .Hướng dẫn:
* Hoạt động 1
- Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu.
- Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái đu sau đó trả lời câu hỏi.
- Cái đu có những bộ phận nào?
- Nêu tác dụng của cái đu thực tế?
* Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật .
- GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết để vào nắp hộp theo từng loại.
- Gọi HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu.
- Cho HS quan sát hình 2 lắp giá đỡ đu.
- Trong quá trình lắp GV đưa ra một số câu hỏi.
- Để lắp được giá đỡ đu cần có những chi tiết nào?
- Khi lắp cần chú ý đều gì?
* Lắp ghế đu: Cho HS quan sát hình 3
- Chọn chi tiết nào để lắp ghế đu? Số lượng bao nhiêu?
- Lắp đu ghế đu ( Hình 4 )
- Gọi 1 HS lắp thử
- Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?
* Lắp cái đu:
- Tiến hành lắp các bộ phận để hoàn thành cái đu, sau đó kiểm tra lại cái đu có dao động của cái đu.
* Tháo các chi tiết.
- Tháo từng bộ phận sau đó mới tháo từng chi tiết chi tiết nào lắp sau tháo trước vbà xếp gọn vào hộp.
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét về thái độ học tập, mức độ hiểu bài của HS.
- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
- Hát
- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- Lớp quan sát nhận xét.
- Có 3 bộ phận: Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu.
- Ở trường mần non thường thấy các em nhỏ ngồi chơi.
- 2,3 học sinh chọn các chi tiết để lắp cái đu.
- Cần 4 chục đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu.
- Cần chú ý vị trí trong ngoài của thanh thẳng và thanh chữ U dài.
- Chọn 4 tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài
- HS lắp thử
- 4 vòng.
- HS thực hành lắp
TOÁN(ÔN)
ÔN TẬP VỀ SỐ 1, SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I .Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân,bảng chia đã học.
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo.
- Biết tìm thừa số, tìm số bị chia.
- Biết giải bài toán có một phép tính chia.
II. Chuẩn bị:
- HS: VBT củng cố KT và KN
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn làm bài tập trong VBT củng cố KT và KN trang 21
* Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột).
* Bài 2: Yêu cầu HS làm bài theo mẫu
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Khi thực hiện phép tính với các số đo
a) 5cm x 3 = 15cm
b) 12cm : 4 = 3cm
* Bài 3: Tìm x
* Bài 4: Hướng dẫn HS làm bài.
2. Thu vở chấm nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
đại lượng ta thực hiện tính bình thường, sau đó viết đơn vị đo đại lương vào sau kết quả.
- HS làm bài.
a) X x 4 = 16 b) 3 x X = 15
X = 16 : 4 X = 15 : 3
X = 4 X = 5
- HS làm bài.
Bài giải
Số khách mỗi thuyền xếp được là:
20 : 5 = 4 (khách)
Đáp số: 3 khách.
File đính kèm:
- Tuần 27.doc