Giáo án bài học Khối 5 - Tuần 26

TẬP ĐỌC

 NGHĨA THẦY TRÒ

I. Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát toàn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.

- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện.

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của n/dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy tr/ thống tốt đẹp đó của dân tộc.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK.

+ HS: SGK.

 

doc26 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án bài học Khối 5 - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài hỏi gì? Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/ giây thì ta cần làm gì? Nêu cách tính vận tốc? v Hoạt động 3 : Củng cố - Lưu ý học sinh . V = m/ phút. S = m ; t đi = phút. Thi đua viết công thức. 5. Tổng kết – dặn dò: - Làm bài 1, 2, 3/ 139 . - Chuẩn bị: “Luyện tập” Nhận xét tiết học. + Hát. Lần lượt sửa bài 1 / 137 Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc đề. . . Ô tô vì 1 giờ ô tô chạy 50 km. Học sinh vẽ sơ đồ. A ? 1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ đi được. 170 : 4 = 42, 5 (km/ giờ) Đại diện nhóm trình bày : 1 giờ chạy 42, 5 km ta gọi là vận tốc ôtô. - HS nhắc lại công thức tính vận tốc - HS trả lời : m/ giây . - HS nhắc lại cách tính vận tốc Học sinh đọc và tóm tắt. Học sinh trả lời. Tìm t đi nhận xét t đi là phút và giây - Đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây 1 phút 20 giây = 80 giây Hướng dẫn nêu cách làm. Tìm V : 400 : 80 = 5 ( m/ giây) Lớp nhận xét. S ´ 60 t đi V = Học sinh đọc đề nêu tóm tắt – giải. Sửa bài 1 học sinh lên bảng sửa bài. TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Nắm được yêu cầu của bài văn tả đồ vật theo những đề đã cho. - Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu sửa trong bài viét của mình. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật. Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý phiếu học tập của học sinh để thống kê các lỗi trong baì làm của mình. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tập chuyển câu chuyện thành kịch. Giáo viên chấm vở 2- 3 học sinh về nhà viết lại màn kịch (2) hoặc (3). 3. Giới thiệu bài mới:Trả bài văn tả đồ vật. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung. Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đè bài của tiết viét bài văn tả đồ vật, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài của học sinh. * Những ưu điểm chính: VD: Xác định dùng đề bài bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo. Nêu ví dụ cụ thể kèm tên học sinh. * Những thiếu sót hạn chế. VD: Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê. Thông báo số điểm cụ thể. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài. Giáo viên phát phiếu học tập cho từng học sinh làm việc cá nhân nêu nhiệm vụ cho mỗi em thự hiện:   Đọc lời nhận xét.   Đọc chỗ đã cho lỗi trong bài.   Viết phiếu các lỗi theo từng loại và sửa lỗi.   Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn cạnh bên để soát lại. Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung. Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ. * Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay. Giáo viên đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay. v Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài làm của một số học sinh. v Hoạt động 4: Củng cố. Đọc đoạn, bài văn hay. Nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn vào vở. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên. Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp. Học sinh cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng. Học sinh chép bài sửa vào vở. Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình. Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ). Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp. Nhận xét. ĐỊA LÍ CHÂU PHI (tt) I. Mục tiêu: - Nắm 1 số đặc/ đ chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập. - Hiểu: Dân cư Châu Phi chủ yếu là người da đen. - Nêu được một số đặc điểm kinh tế Châu Phi. - Xác định trên b/ đồ một số quốc gia: Ai Cập, An-giê-ri, Cộng Hoà Nam Phi. - Yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ kinh tế Châu Phi. -Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi. + HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Châu Phi”. Nhận xét, đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới: “Châu Phi (tt)”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Dân cư Châu Phi Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát. Dân cư Châu Phi thuộc chủng tộc nào? Chủng tộc nào có số dân đông nhất? v Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế. Phương pháp: Sử dụng bản đồ, hỏi đáp. + Nhận xét. v Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ hơn về đặc điểm kinh tế. Phương pháp: Hỏi đáp, sử dụng bản đồ. + Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các Châu Lục đã học? Đời sống người dân Châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao? + GV chốt y. v Hoạt động 4: Ai Cập. Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử /d bản đồ. Kết luận : + Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu Á, Aâu, Phi + Thiên nhiên : có sông Nin chảy qua, là nguồn cung cấp nước quan trọng, có đồng bằng châu thổ màu mỡ + Kinh tế- xã hội : từ cổ xưa có nền văn minh sông Nin, nổi tiếng về công trình kiến trúc cổ; là nước có nền kinh tế phát triển ở châu Phi, nổi tiếng về du lịch, sản xuất bông và khai thác khoáng sản v Hoạt động 5: Củng cố. Phương pháp: Hỏi đáp. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Châu Mĩ”. Nhận xét tiết học. + Hát Đọc ghi nhớ. TLCH trong SGK. * Hoạt động lớp. Da đen ® đông nhất. Da trắng. Lai giữa da đen và da trắng. + Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK. * Hoạt động cá nhân, lớp. + Làm bài tập mục 4/ SGK. + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường các vùng khai thác khoáng sản, các cây trồng và vật nuôi chủ yếu của Châu Phi. * Hoạt động lớp. + Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch nguy hiểm. Vì kinh tế chậm phát triển, ít chú ý trồng cây lương thực. + Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở Châu Phi. * Hoạt động nhóm. + Làm câu hỏi mục 5/ SGK. + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường dòng sông Nin, vị trí, giới hạn của Ai Cập. * Hoạt động lớp. + Đọc ghi nhớ. LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” I. Mục tiêu: - Học sinh biết: Đế quốc Mĩ từ ngày 1/ 8 đến ngày 30/ 12/ 1972 đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt HN, nhưng quân dân miền Bắc đã làm thất bại âm mưu của Mĩ. - Trình bày sự kiện lịch sử. - Giaó dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng đã hi sinh. II. Chuẩn bị: + GV: Ảnh SGK, bản đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lịch sử. + HS: Chuẩn bị nội dung bài học. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sấm sét đêm giao thừa. Kể lại cuộc tấn công toà sứ quán Mĩ của quân giải phóng Miền Nam? Nêu ý nghĩa lịch sử? ® GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ ném bom HN. Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. Giáo viên nêu câu hỏi. Tại sao Mĩ ném bom HN? Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, ghi kết quả làm việc vào phiếu học tập. ® Giáo viên nhận xét + chốt:   Mĩ tin rằng bom đạn của chúng sẽ làm cho chính phủ ta run sợ, phải kí hiệp định theo ý muốn của chúng. Em hãy nêu chi tiết chứng tỏ sự tàn bạo của đế quốc Mĩ đối với HN? Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Sự đối phó của quân dân ta. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Trước sự tàn bạo, tiêu biểu nhất” và tìm hiểu trả lời câu hỏi. Quân dân ta đã đối phó lại như thế nào? Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Tổ chức học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau: + Trong 12 ngày đêm chiến thắng không quân Mĩ, ta đã thu được những kết quả gì? + Ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? ® Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 4: Củng cố. Tại sao gọi là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không “ ? Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng đêm 26/ 12/ 1972? 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Lễ kí hiệp định Pa-ri”. Nhận xét tiết học Hát Hoạt động lớp. 2 học sinh nêu. * Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc sách ® ghi các ý chính vào phiếu. 1 vài em phát biểu ý kiến. - Học sinh đọc SGK, gạch bút chì dưới các chi tiết đó. 1 vài em phát biểu. * Hoạt động lớp, nhóm 4. Học sinh đọc SGK + thảo luận theo nhóm 4 kể lại trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972 trên bầu trời HN. 1 vài nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung, nhận xét. * Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc SGK. Thảo luận theo nhóm đôi. 1 vài nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Học sinh nêu.

File đính kèm:

  • docTuan 26 Huynh Thi Hau.doc