Giáo án Lớp 5 Tuần 33 (Từ ngày 28 đến 2/5/2014)

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

-Hiểu ý nghĩa của bài: Hiểu nội dung từng điều lệ, hiểu luật bảo vệ chăm sóc và bảo vệ trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em, quy định bổn phận trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế có ý thức về quyền lợi của bổn phận của trẻ em, thực hiện luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em.

II. CHUẨN BỊ:

+ Giáo viên: - Văn bản luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Tranh, ảnh gắn với chủ điểm: Nhà nước, các địa phương, các tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

+ HS: Xem trước bài.

 

doc32 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 33 (Từ ngày 28 đến 2/5/2014), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Học sinh làm việc cá nhân điền các ví dụ. Học sinh sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân: đọc thầm từng câu văn, điền bằng bút chì dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. Học sinh phát biểu. Học sinh sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu. Học sinh đọc kĩ đoạn văn, phát hiện ra những từ dùng nghĩa đặc biệt, đặt vào dấu ngoặc kép. Học sinh làm việc cá nhân. Học sinh sửa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân, viết vào nháp. Đọc đoạn văn đã viết nối tiếp nhau. Học sinh nêu. Học sinh thi đua theo dãy cho ví dụ. _____________________________________________________ KỸ THUẬT LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I.MỤC TIÊU: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được một mô hình tự chọn. * Với HS khéo tay: - Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn. - Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Mẫu máy bừa, mẫu băng truyền đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Nêu quy trình lắp rô - bốt. - GV : nêu yêu cầu kiểm tra. - 2HS : trả lời. - HS & GV: nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1 phút) - GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Nội dung bài a) Chọn mô hình lắp ghép.( 5phút) - GV cho các nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép. - GV: Yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình, hình vẽ. b) Thực hành lắp ghép mô hình đã chọn. (23 phút) * Chọn chi tiết * Lắp từng bộ phận - HS : Chọn đúng, đủ các chi tiết. - GV: Kiểm tra HS chọn các chi tiết. - HS : Quan sát kĩ mô hình để lắp từng bộ phận. * Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh - GV: Quan sát, uốn nắn kịp thời những HS lắp còn lúng túng. - GV : Nhắc HS lắp ráp song cần kiểm tra xem mô hình có hoạt động được không. 3. Củng cố - dặn dò: (3 phút) - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh. - Nhắc HS ôn bài và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu,ngày 2 tháng 05 năm 2014 KHOA HỌC: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT TRỒNG. I. Mục tiêu: - Nhận biết tác động của con người đối với môi trường đất. - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp v suy thối. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 126, 127. - Sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay. HS: - SGK. III. Các hoạt động: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởiđộng1p 2.Bài cũ: 5p 3. Giới thiệu bài mới:1p 4.Phát triển các hoạt động: 28p v Hoạt động 1:14p v Hoạt động 2:14p 5.Củng cố-Dặn:5p Sự sinh sản của thú. ® Giáo viên nhận xét. +Tác động của con người đến môi trường đất trống. +Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Giáo viên đi đến các nhóm hướng dẫn và giúp đỡ. Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau: + Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi. + Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó. ® Giáo viên kết luận: Nguyên nhân chình dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất ở hơn. + Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. ® Kết luận: Để giải quyết việc thu hẹp diện tích đất trồng, phải áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật cải tiến giống vật nuôi, cây trồng, sử dụng phân bón hoá học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu,… Việc sử dụng những chất hoá học làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, suy thoái. Việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn môi trường đất. + Củng cố. Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học. +dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường không khí và nước”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1 và 2 trang 126 SGK. + Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất vào việc gì? + Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. + Hình 1 và 2 cho thấy con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng ruộng hai bên bờ sông được sử dụng làm đất ở, nhả cửa mọc lên san sát. + Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi là do dân số ngày một tăng nhanh. Học sinh trả lời. Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu độ thị hoá, cần phải mở thêm trường học, mở thêm hoặc mở rộng đường. Hoạt động nhóm, lớp. - Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. Con người đã làm gì để giải quyết mâu thuẫn giữa việc thu hẹp diện tích đất trồng với nhu cầu về lương thực ngày càng nhiều hơn? Người nông dân ở địa phương bạn đã làm gì để tăng năng suất cây trồng? Việc làm đó có ảnh hưởng gì đến môi trường đất trồng? Phân tích tác hại của rác thải đối với môi trường đất. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. ________________________________________________ TOÁN: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - Biết giải một số bài toán có dạng đã học. - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3 II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: SGK, bảng con, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động: 1p 2.Bài cũ: 5p 3.Giới thiệu bài mới: 1p 4.Pháttriển các hoạt động: 28p v Hoạt động 1:28p 5.Củng cố-Dặn dò:5p +Ôn tập về giải toán. Giáo viên nhận xét. +Luyện tập. ® Ghi tựa. Ôn công thức quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang. Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại 4 bước tính dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ. Bài 3: Giáo viên giúp học sinh ôn lại dạng toán rút về đơn vị. Bài 4: Giáo viên gợi ý: a/ Đề bài hỏi gì? Nêu cách tìm số lít xăng cần tiêu thụ khi chạy 75 km? +dặn dò: Học sinh nhắc lại nội dung luyện tập. Xem lại nội dung luyện tập. Ôn lại toàn bộ nội dung luyện tập. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài tập về nhà. Học sinh nhận xét. Hoạt động cá nhân Diện tích hình tam giác. S = a ´ b : 2 Diện tích hình thang. S = (a + b) ´ h : 2 Giải Gọi SCED là 2 phần SABCE là 3 phần Vậy SABCD là 7 phần Hiệu số phần bằng nhau: 3 – 2 = 1 (phần) Giá trị 1 phần: 13,6 : 1 = 13,6 (m2) Diện tích ABCD là: 13,6 ´ 7 = 95,2 (m2) ĐS: 95,2 m2 B1 : Tổng số phần bằng nhau B2 : Giá trị 1 phần B3 : Số bé B4 : Số lớn Giải Tổng số phần bằng nhau: 4 + 5 = 9 (phần) Giá trị 1 phần 36 : 9 = 4 (học sinh) Số học sinh nam: 4 ´ 4 = 16 (học sinh) Số học sinh nữ: 4 ´ 5 = 20 (học sinh) ĐS: 16 học sinh 20 học sinh Học sinh tự giải. 5 ngày rưỡi = 5,5 ngày 8 người : 5,5 ngày ? người : 4 ngày Xây xong bức tường trong 4 ngày thì cần: 8 ´ 5,5 : 4 = 10 (người) ĐS: 10 người 75 km tiêu thụ bao nhiêu lít xăng 100 km : 12 lít xăng 75 km : ? lít xăng Chạy 75 km thì cần: 75 ´ 12 : 100 = 9 (lít) ĐS: 9 lít Thảo luận nhóm để thực hiện. Sửa bài, thay phiên nhau sửa bài. _______________________________________________ LÀM VĂN: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: -Viết bài văn tả người . - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài mà học sinh đã lựa chọn, có đủ 3 phần. - Lời văn tự nhiên, biết cách dùng từ miêu tả hình ảnh so sánh khắc hoạ rõ nét người mình định tả. II. Chuẩn bị: + GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước). + HS: SGK, nháp III. Các hoạt động: TT HOẠT ĐỘNG CỦA GIAÓ viên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động:1p 2. Giới thiệu bài mới: 1p 4.Pháttriển các hoạt động: 28p v Hoạt động 1:14p v Hoạt động 2:14p - Các đề bài của tiết Viết bài văn tả người hôm nay củng là đề của tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 32. Trong tiết học trước, các em đã trình bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn. Một tiết làm văn viết (viết hoàn chỉnh cả bài) có yêu cầu cao hơn, khó hơn nhiều so tiết làm văn nói (một đoạn) vì đòi hỏi các em phải biết bố cục bài văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, bài viết thể hiện những quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. +Hướng dẫn học sinh làm bài. Đề bài: Chọn một trong các đề sau: 1 Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. 1 Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng …) 1 Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. +Học sinh làm bài. Phương pháp: Thực hành. dặn dò: Nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về xem lại bài văn tả cảnh. Chuẩn bị: Trả bài văn tả cảnh. + Hát Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc lại 3 đề văn. Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại. Hoạt động cá nhân. Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập. Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài. _____________________________________________________ SINH HOẠT LỚP I. Mục Tiêu : Nhằm đánh giá lại kết quả hoạt động và học tập của học sinh tuần qua. Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. Tôn trọng thầy cô và bạn bè. Rèn tính mạnh dạn trong phát biểu. II/. Chuẩn bị : III/. Nội dung: Hoạt động 1: - Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua: (Tuyên dương học sinh thực hiện tốt và nhắc nhỡ những em thực hiện chưa tốt về: Học tập, đạo đức, phong trào, …)VD + Xếp hàng ra vào lớp; hát đầu giờ: + Việc giữ trật tự khi giáo viên chưa đến lớp: + Ăn mặc đồng phục, khăn quàng, bỏ áo vào quần: + Giữ vệ sinh, trực nhật: + Chuẩn bị bài: + Tham gia giao thông trên đường: + Tham gia phong trào: Tưới cây, vệ sinh + Việc giữ gìn sách vở: + Cách tham gia phát biểu ý kiến: + Nhắc sắp xếp để xe có thứ tự: Hoạt động 2: Phổ biến nội dung chỉ đạo nhà trường: Hướng dẫn học sinh thảo luận cách tiến hành có hiệu quả: Phân công cá nhân, tập thể phụ trách thực hiện. Hoạt động 3: Giáo dục tư tưởng, thái độ cho học sinh tham gia các phong trào. Nêu gương tốt việc tốt. IV/. Kết luận Nhắc lại công việc chính đã phân công. Văn nghệ, trò chơi,….. HẾT T33 33333

File đính kèm:

  • docGiao an T33.doc