Giáo án bài học Khối 4 - Tuần 4

Tiết 2: Đạo đức

CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH

 I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

- Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.

- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm,đổ lỗi cho người khác.

II.Tài liệu và phương tiện.

- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.

- Bài tập sgk.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc35 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án bài học Khối 4 - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ản a. Đội hình đội ngũ. - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. + HS chia tổ để tập do tổ trưởng điều khiển. + GV nhận xét- sửa sai. b. Trò chơi: Vận động - Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột + GV nêu tên trò chơi, tập hợp Hs theo đội hình hàng chơi, giải thích cách chơi và quy định luật chơi. Cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát, nhận xét, sử lí các tình huống. 3. Phần kết thúc - Cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.1 – 2 - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học 6- 10 1- 2 1- 2 18- 22 10 - 12 8 - 10 4 - 6 1 - 2 ĐHTT: * * * * * * * * * * * * * * * * ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 6 : Hoạt động ngoài giờ Ngày soạn:05/ 9 /2009 Ngày giảng: 11/ 9/ 2009(T6) Tiết 1 : Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải toán về tìm hai số khi tổng- hiệu và tỉ số của hai số đó. Và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học * HSY tính được các phép tính đơn giản trong bài . II. các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức:Hát. 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm trong vở bài tập của HS. - Nhận xét – sửa sai. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề . - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. - Hướng dẫn HSY đọc bài - Nhận xét- sửa sai. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc dề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. - HSY tính: 13 + 15 30 + 17 Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. - HSY tính: 10 : 5 14 : 2 Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề. - Phân tích đề. - Tóm tắt và giải. - HSY tính :307 + 12 360 + 17 4. Củng cố- Dặn dò: - Ôn nội dung bài ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. -HS đọc đề toán - HS thực hiện Tóm tắt: Nam: ý 28 HS Nữ: Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần ) Số học sinh nam là : 28:7 x2 =8(HS ) Số HS nữ là: 28 – 8 = 20 ( HS ) Đáp số: Nam : 8 HS. Nữ : 20 HS Tóm tắt: Chiều dài: C. rộng : Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 2 – 1 =1 (phần ) Chiều rộng hình chữ nhật là : 15 : 1x 1 = 15 ( m ) Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là. 15 + 15 = 30 (m ) Chu vi mảnh đất hình chỡ nhật là. ( 30 + 15 ) x 2 = 90 (m) Đáp số: 90m Tóm tắt: 100 km : 12l xăng. 50 km : .l xăng? Bài giải: 100 l xăng gấp 50 l xăng số lần là: 100 : 50 = 2 (lần ) Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít xăng là: 12 : 2 = 6 (l) Đáp số: 6 lít Tóm tắt: 1 ngày : 12 bộ thì 30 ngày 1 ngày : 18 bộ. ngày? - HS thực hiện. Bài giải Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm một bộ thì phải làm trong thời gian là.: 30 x 12 = 360 ( ngày ) Nếu mỗi ngày đóng 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là: 360 : 18 = 20 ( ngày ) Đáp số: 20 ngày. Tiết 2 : Tập làm văn Tả cảnh( Kiểm tra viết) I. Mục đích yêu cầu: - HS biết viết một đoạn văn tả cảnh hoàn chỉnh. - HSY viết được 1 câu hoàn chỉnh đúng ngữ pháp. II. Đồ dùng dạy học:Giấy kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:KT sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Ra đề: * Đề bài 1: Tả cảnh một buổi sáng(hoặc trưa, chiều ) trong một vườn cây ( trên cánh đồng, nương rẫy) * Đề 2: Tả một cơn mưa. - Hướng dẫn HSY viết đề bài vào vở. - GV quan sát – nhắc nhở. 4. Củng cố- Dặn dò - Thu bài của HS về nhà chấm. - Chuẩn bị bài sau. - HS lựa chọn một trong ba đề và làm bài. - HS làm bài. Tiết 3 :Khoa học Vệ sinh tuổi dậy thì. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu những công việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. - Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. II. Đồ dùng dạy học: - Hình sgk- 18, 19. - Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. III. Hoạt động dậy học: 1. ổn định tổ chức:Hát. 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu những biểu hiện và đặc điểm của tuổi dậy thì? - Nhận xét- sửa sai. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. * Hoạt động 1: Động não. - Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. * Cách tiến hành. - Bước 1: - ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh . + Mồ hôi có thể gây ra mùi hôi, nếu để da, đặc biệt là da mặt trở nên nhờn. Chất nhờn là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn. + Nên làm gì để giữ vệ sinh ở tuổi dậy thì? - Bước 2: + Yêu cầu mỗi HS trong lớp nêu ra một ý kiến ngắn gọn để trả lời câu hỏi trên. - Yêu cầu nêu tác dụng của từng việc làm kể trên. * Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập. - Bước 1: + GV chia lớp thành các nhóm nam và nữ riêng. Phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập: - Nam nhận phiếu vệ sinh cơ quan sinh dục nam . - Nữ nhận phiếu vệ sinh cơ quan sinh dục nữ. * Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận. - Mục tiêu: HS xác định được những việc nên và không nên làm để bảo vệ để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. - Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trong sgk. + Chỉ và nói nội dung từng hình. - Chúng ta phải làm gì và không nên làn gì để bảo vệ sức khoẻ và thể chất, tinh thần ở tuổi dậy thì? * Hoạt động 4:Trò chơi tập làm diễn giả. - Mục tiêu: + Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. * Cách tiến hành: Bước1: GV giao nhiện vụ và hướng dẫn. - Hướng dẫn HS chơi. GB chỉ định 6 HS phát cho mỗi HS một phiều ghi rõ nội dung các em cần trình bày. - Yêu cầu HS trình bày trước lớp. Bước 2: HS trình bày. 4. Củng cố- Dặn dò - nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - HS nghe. - Rửa mặt bằng nước sạch thừng xuyên. -Tắm rửa, gội đầu, thay quần áo thường xuyên. - Giúp chất nhờn trôi đi, tránh được mụn trứng cá. - Rửa mặt bằng nước sạch thừng xuyên - Tắm rửa, gội đầu, thay quần áo thường xuyên sẽ giúp cơ thể sạch sẽ, thơm tho. - HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết sgk. - Hình 4: Vẽ 4 bạn, một bạn tập võ, một bạn chạy, một bạn đánh bóng, một bạn đá bóng. - Hình 5: vẽ một bạn đang khuyên các bạn khác không nên xem phim không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi. - Hình 6: Vẽ các loại thức ăn bổ dưỡng. - Hình 7: Vẽ các chất gây nghiện. - ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể thao,vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuộc lá, rượu...; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh . - HS tham gia chơi dưới sự hướng dẫn của GV. HS nên trình bày trước lớp. Tiết 5 : Âm nhạc Học hát: Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh I. Mục tiêu : - HS hát đúng giai điệu và lời ca. - Qua bài hát , giáo dục HS yêu cuộc sống hoà bình. II. Chuẩn bị Giáo viên - Nhạc cụ . - Tranh ảnh có nội dung lên án tội ác chiến tranh. Học sinh : Nhạc cụ gõ quen dùng. III. Các hoạt động dạy - học ổn định tổ chức : hát Kiểm tra bài cũ : 2 HS hát lại bài Reo vang bình minh có động tác vận động phụ hoạ Bài mới -A. Phần mở đầu - GV giới thiệu nội dung tiết học B. Phần hoạt động * Hoạt động 1 : Học hát - GV giới thiệu bài - GV hát mẫu - Hướng dẫn HS đọc lời ca -Dạy hát từng câu * Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm theo 1 âm hình tiết tấu cố định - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm C.Phần kết thúc - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1 trong SGK: ? Hãy kể tên những bài hát về chủ đề hoà bình ? D.Củng cố , dặn dò: - NHận xét tiết học . - Về nhà tiếp tục học thuộc bài hát. - HS nghe và ghi nhớ - Lớp nghe hát - HS đọc lời ca - HS học hát -HS thực hiện thiện theo hướng dẫn cũa GV. - Trình diễn bài hát theo hình thức tốp ca. - HS : Bầu trời xanh ( Nguyễn Văn Quỳ ) , Hoà bình cho bé (Huy trân ) . . . - HS thực hiện. Tiết 5: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 4 Tiết 4: Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Khối hộp và khối cầu. I. Mục tiêu: - HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dang chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu. - HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu. - HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và hình cầu. II. Chuẩn bị:- - Chuẩn bị mẫu khối hộp vầ khối cầu. - Bài vẽ của HS lớp trước. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát. 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV đặt vật mẫu ở vị trí thích hợp - Hỏi: + Các mặt của khối hộp giống nhau hay khác nhau? + Khối hộp có mấy mặt ? + Khối hộp có đặc điểm gì? + Bề mặt của khối hộp có giống bề mặt của khối cầu không? + So sánh độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu? + Nêu tên vài đồ vật có hình dáng giống khối hộp và khối cầu? * GV bổ xung và tóm tắt các ý chính. b. Hoạt động 2: Cách vẽ. Yêu cầu HS quan sát mẫu, đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ: - So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung sau đó phác khung hình của từng vật mẫu. - GV vễ lên bảng để gợi ý HS cách vẽ. + Vẽ khung hình của khối cầu là hình vuông. +Vẽ các đường chéo và trục ngang, trục dọc của khung hình. + Lấy các điểm đối xứng qua tâm. + Dựa vào các điểm, vẽ phác hình bằng nét thẳng, rồi sửa thành nét cong đều. + So sánh giữa hai khối về tỉ lệ, vị trí và đặc điểm để chỉnh sửa hình vẽ cho đúng hơn. + Vễ đậm nhạt bằng ba độ chính: đậm,đậm vừa, nhạt. + Hoàn chỉnh bài vẽ. c. Hoạt động 3:Thực hành. d. Hoạt động 4: Nhậnh xét, đánh giá: - GV bổ xung, nhận xét, điều chỉnh xếp loại và khen ngợi, động viên một số HS có bài vẽ tốt. 4. Củng cố- dặn dò: Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài. Chuẩn bị bài sa - HS quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm, nhạt của mẫu. - HS có thể gần mẫu để quan sát, nhận xét tỉ lệ, khoảng cách giữa hai vật mẫu và độ đậm nhạt ở mẫu. - HS vừa quan sát vừa vẽ theo sự hướng dẫn của GV. - HS thực hành vẽ. - Quan sát và so sánh để xác định đúng khung hình chung, khung hình riêng của mẫu.

File đính kèm:

  • docTuan 4(1).doc