Giáo án An ninh Quốc phòng Khối 10 - Bài 5: Thường thức phòng tránh một số loại bom đạn và thiên tai - Trần Mạnh Hùng

I/Mục đích yêu cầu

1-Mục đích:

-Huấn luyện cho học sinh lớp 10 THPT.

-Học sinh hiểu và nắm được tác hại và biết cách phòng chống thông thường đối với một số loại bom đạn và thiên tai.

1-Yêu cầu:

-Hiểu rõ tác hại thông thường do bom, đạn và thiên tai gây ra cho con người

-Biết cách phòng chống bom đạn và thiên tai

-Thường xuyên cảnh giác với các loại bom, đạn còn sót lại. Tuyên truyền cho mọi người biết cách phòng chống

II- Nội dung – thời gian

 -Thường thức phòng tránh một số loại bom đạn. 25 phút

 -thường thức phòng tránh một số loại thiên tai. 25 phút

III-Tổ chức và phương pháp;

1-Tổ chức: -Lấy lớp học làm đơn vị học tập

 -Lấy tổ làm đơn vị luyện tập

2-Phương pháp:

a-Đối với giáo viên: Nêu dứt điển từng nội dung, phân tích từng nội dung trọng tâm, lấy dẫn chứng thực tế tai nạn trong chiến tranh

b-Đối với học sinh: Tự giác học tập, ghi chép để nắm vững bài giảng

IV-Địa điểm: -Lên lớp phần lý thuyết: tại lớp học .

 - Lên lớp phần thực hành : tại sân trường .

VI-Bảo đảm: 1-Cho giáo viên: Giáo án, còi, quân phục

 2-Cho học sinh : trang phục thể dục, mũ, giày, vở bút ghi chép.

 

doc9 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án An ninh Quốc phòng Khối 10 - Bài 5: Thường thức phòng tránh một số loại bom đạn và thiên tai - Trần Mạnh Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b-Khi thực hành huấn luyện: . . . . . . –Lên lớp lý thuyết tại lớp học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . –Lên lớp thực hành tại sân trường . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV-Kết luận: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . -Ngày .10 .tháng 12 .năm 2006. . . .thục luyện giáo án -Ngày . .tháng . . năm 2007 .huấn luyện theo tiến trình biểu TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM ĐẠN VÀ THIÊN TAI Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY I/Mục đích yêu cầu 1-Mục đích: -Huấn luyện cho học sinh lớp 10 THPT. -Học sinh hiểu và nắm được tác hại và biết cách phòng chống thông thường đối với một số loại bom đạn và thiên tai. 1-Yêu cầu: -Hiểu rõ tác hại thông thường do bom, đạn và thiên tai gây ra cho con người -Biết cách phòng chống bom đạn và thiên tai -Thường xuyên cảnh giác với các loại bom, đạn còn sót lại. Tuyên truyền cho mọi người biết cách phòng chống II- Nội dung – thời gian -Thường thức phòng tránh một số loại bom đạn. 25 phút -thường thức phòng tránh một số loại thiên tai. 25 phút III-Tổ chức và phương pháp; 1-Tổ chức: -Lấy lớp học làm đơn vị học tập -Lấy tổ làm đơn vị luyện tập 2-Phương pháp: a-Đối với giáo viên: Nêu dứt điển từng nội dung, phân tích từng nội dung trọng tâm, lấy dẫn chứng thực tế tai nạn trong chiến tranh b-Đối với học sinh: Tự giác học tập, ghi chép để nắm vững bài giảng IV-Địa điểm: -Lên lớp phần lý thuyết: tại lớp học . - Lên lớp phần thực hành : tại sân trường . VI-Bảo đảm: 1-Cho giáo viên: Giáo án, còi, quân phục 2-Cho học sinh : trang phục thể dục, mũ, giày, vở bút ghi chép. THỰC HÀNH GIẢNG DẠY: I-Thủ tục thao trường 1 - Tập hợp đội hình, kiểm tra quân số, đồng phục : Chỉ huy Trung Đội báo cáo sỉ Số cho giáo viên trước khi vào học và và kết thúc giờ học . 2 - Qui định giảng đường : -Khu vực vệ sinh: Nhà VS -Qui định giải lao: Giải lao tại chỗ, không đi quá khu vực luyện tập 20m. nếu có chuyện gì xảy ra theo lệnh chỉ huy của giáo viên. -Quy định khác: 3-Phổ biến ký tín hiệu : 1 hồi còi dài là tập hợp ; 2hồi còi ngắn là nghỉ giải lao 2 hồi dài là kết thúc nghỉ ngơi . 4-Kiểm tra bài cũ: -Hạ khoa mục: ( Lấy ý định huấn luyện hạ khoa mục) -Bài 5 -Mục đích yêu cầu: *Mục đích: *Yêu cầu: -Nội dung -Thời gian toàn bài: -Tổ chức và phương pháp: NỘI DUNG: I-Thường thức phòng tránh một số loại bom đạn: 1-Tác hại của một số loại bom đạn: Trong các cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam , bọn đế quốc đã dùng nhiều loại bom đạn để đánh phá ta , gây cho nhân dân ta những thiệt hại vô cùng to lớn về người và của. Hơn thế nữa , nó còn huỷ hoại môi trường , để lại di chứng của chiến tranh cho các thế hệ kế tiếp . Ngày nay,nguy cơ của các cuộc chiến tranh trên thế giới chưa mất đi ; Vì vậy việc tìm hiểu để nắm được tác hại và tính năng cơ bản của một số loại bom - đạn từ đó có biện pháp phòng tránh tyích cự là hết sức cần thiết đối với mỗi chúng ta . Dưới đây là đặc điểm gây hại của một số loại bom đạn địch thường dùng : Loại bom đạn Hình dáng Bán kính sát thương người không ẩn nấp (m) Đặc điểm gây hại Ghi chú Tạo thành hố khi nổ Cự li làm đổ nhà(m) 1 2 3 4 5 6 7 a-Bom phá (bảng anh) Đường kính- dài (m) 250 0.23-1.10 100 2-3 6-10 20 500 0.27-1.54 - 4-5 10-14 40 750 0.41-1.17 - 5-7 15-20 50 1000 0.35-1.87 - 6 20-24 60 2000 0.50-2.50 - 7-9 22-26 80 3000 0.60-2.10 350 8-10 24-28 100 b-Bom chờ nổ từ trường Loại bom phá thường lắp ngòi nổ từ trường 500 bảng 0.27-1.54 100-150 4-5 10-14 40 750 bảng 0.41-1.17 150-250 5-7 15-20 50 c-Bom nổ chậm 500 bảng 0.27-1.54 100-150 4-5 10-14 40 Loại bom phá thường lắp ngòi nổ chậm 750 bảng 0.41-1.17 150-250 5-7 15-20 50 d-Bom chùm *thả bằng bom mẹ Bom mẹ có 60 bom con Bom bi hình cầu nổ ngay 0.064 10-15 0.10 0.2-0.3 Bom bi hình cầu nổ chậm 0.064 10-15 0.10 0.2-0.2 Lắp ngòi nổ chậm Bom phá mảnh vụn hình cầu 0.064 10-15 0.45-0.55 0.8-1 Bom mẹ chứa 200-250bom con Bom bướm 15-50 Bom mẹ có loại chứa 90-130 bom bướm *Rải bằng bệ phóng Bệ phóng có 19 ống có 360 bom;Bệ phóng 6 ống có 144 bom Bom bi quả dứa 0.069 10-15 0.1-0.3 0.5-1 Bom phá mảnh vụn 0.069 10-15 0.1-0.3 0.5-1 e-Bom cháy Napan(poun) 6-10 100 500 750 Phốtpho 59.4kg 47.6kg 2-Một số biện phápphổ thông phòng tránh bom đạn: a-Quan sát báo động : b-Làm hần hố phòng tránh bom đạn: -Mục đích nhằm tránh tác hại: +Mảnh bom thường, đạn hoả tiễn, đạn súng máy. +Nhà đổ đất đá do bom đạn làm bắn lên. +Cháy thường và cháy của các chất hoá học do bom đạn -Chú ý: +Hầm gần nơi ở, nơi sản xuất.. +Cần giữ trật tự, ưu tiên người già, phụ nữ có thai, em bé . . . +không chạy ra khỏi hầm khi bom đạn nổ. c-Che ánh sáng nguỵ trang. d-Sơ tán, phân tán người và phương tiện máy móc ở các trọng điểm địch có thể bắn phá. e-Khắc phục hậu quả địch đánh phá: +Cứu chữa người bị nạn. +Dập tắt đám cháy +Chôn cất người chết làm vệ sinh môi trường. +Giúp đỡ gia đình có người bị nạn ổn định cuộc sống. +Phát hiện bom đạn chưa nổ, nhanh chóng báo cho người có trách nhiệm +Khôi phục sản xuất, sinh hoạt bình thường. * Liên hệ thực tế: Tuy chiến tranh đã đi qua nhưng bom đạn vẫn còn, vì vậy khi phát hiện cần thông báo ngay cho cơ quan trách nhiệm để xử lý kĩp thời. . . II/ Thường thức phòng chống một số thiên tai: 1-Đặc điểm gây hại của một số thiên tai: a-Aùp thấp nhiệt đới: Hiện tượng: Sự thay đổi áp xuất = gió từ nơi áp xuất cao - áp xuất thấp Aûnh hưởng: Sinh hoạt – bão - kèm theo mưa lớn. b-Bão: Hiện tượng: Aùp thấp nhiệt đới hình thành bão, gió giật mạnh, mưu lớn. . . Aûnh hưởng: Sinh hoạt – bão - kèm theo mưa lớn gây ngập lụt, tàn phá nhà cửa, công trình công cộng, giao thông, sóng thần đánh đắm tàu thuyền. c-Lũ quét: Hiện tượng: Xuất hiện nhanh ở vùng núi cao với tốc độ cực lớn Aûnh hưởng: Sinh hoạt – sức tàn phá rất nặng nề d-Lụt: Hiện tượng: Nước dâng, thời gian dài, phạm vi rộng Aûnh hưởng: Sinh hoạt , phá hoại mùa màng. . . e-Động đất: Hiện tượng: Do kiến tạo của trái đất. Aûnh hưởng: Phá huỷ một vùng rộng lón. 2-Một số biện pháp phổ thông phòng chống bão lụt: -Tích cực thực hiện bảo vệ đê. -Tích cực trồng rừng và bảo vệ rừng. -Theo dõi chặt chẽ các bản tin báo bão và mực nước ở các triền sông. -Tổ chức sơ tán người và tài sản ở các khu vực trọbg điểm. -Khắc phục hậu quả lũ lụt: +Cứu chữa người bị nạn. +Chôn cất người chết làm vệ sinh môi trường. +Giúp đỡ gia đình có người bị nạn ổn định cuộc sống. +Khôi phục sản xuất, sinh hoạt bình thường. D/ KIỂM TRA KẾT THÚC BÀI: I/ Mục đích yêu cầu kiểm tra: 1-Mục đích: -Nhằm kiểm tra việc học tập của học sinh. -Làm cơ sở cho việc đánh giá kết quả học tập. -Phát hiện học sinh có năng lực làm nồng cốt cho các lớp sau -Giáo viên rút kinh ngiệm trong công tác giảng dạy 2-Yêu cầu: -Kiểm tra đánh giá đúng kết quả, không chạy theo thành tích. -Chấp hành ngiêm quy chế kiểm tra. II/ Nội dung kiểm tra: 1-Kiểm tra tác phong: Động tác nghỉ – nghiêm – báo cáo 2-Kiểm tra lý thuyết. 3-Cách tính điểm: +Loại giỏi ( 9 –10 điểm). +Loại khá ( 7 – 8 điểm). +Loại đạt: ( 5 – 6 điểm) +Loại không đạt: (4 điểm trở xuống ). Không đạt các tiêu chuẩn trên. III/ Thời gian kiểm tra: Mỗi học sinh từ 2 – 3 phút IV / Tổ chức và phương pháp: 1-Tổ chức: -Kiểm tra cá nhân theo danh sách lớp học -Gồm câu hỏi kiểm tra. 2-Phương pháp: Gọi tên, -Bước 1: Tư thế tác phong vào kiềm tra. -Bước 2:Trả lời V / Thành phần và đối tượng kiểm tra: 1-Thành phần kiểm tra: Gv – GDQP 2-Đối tượng kiểm tra: -Học sinh lớp 10 VI / Địa điểm kiểm tra: -Sân tập thể dục VII / Bảo đảm cho kiểm tra: 1-Bảo đảm sân kiểm tra: -01 bộ bàn ghế cho giáo viên ( giám khảo ). -Vị trí kiểm tra đủ rộng. 2-Bảo đảm cho giám khảo: -Câu hỏi, đáp án. -Sổ ghi chép, bút, quân phục. 3-Bảo đảm cho học sinh: -Đồng phục thể dục theo quy định. -Phương pháp kiểm tra, thời gian kliểm tra.

File đính kèm:

  • docbai 5 lop 10.doc