Giáo án âm nhạc tuần 30 chuẩn Trường Tiểu Học La Hà Nghĩa Thương

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và đúng lới ca

 - Thuộc lời ca

 2. Kĩ năng: - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản

 3. Thái độ: - Yêu cảnh đẹp của núi rừng

 -Yêu trường lớp, thiầy cô, bạn bè

 HS kha giỏi: biểu diễn bài hát trước lớp

II.Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: -Chuẩn bị một vài động tác phụ họa

 -ĐDDH:Đàn,đệm đàn

 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 1

 -Bộ gõ

 3.Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình + Ôn tập + Luyện tập + Thực hành

 

docx10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1598 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án âm nhạc tuần 30 chuẩn Trường Tiểu Học La Hà Nghĩa Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a Nam Bộ 2. Kĩ năng: - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Biết gõ đệm theo phách 3. Thái độ: -Yêu các làn điệu dân ca II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Tìm hiểu thêm về bài hát để giới thiệu cho HS -ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2 -Bộ gõ III.Tiến trình dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Cùng nhau hát bài Đi tới trường đã học ở lớp 1 - Làm quen với bài hát + GV giới thiệu bài hát các em sẽ học trong tiết học hôm nay Bắc kim thang cà lang bí rợ cột bên kèo là kèo bên Cột. Chú bán dầu qua cầu mà té. Chú bán ếch ở lại làm chi. Con le le đánh tróng thổi kèn. Con bìm bịp thổi tò tí te tò te - Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ - Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu. B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH -Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS -Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát. -Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân (Hướng dẫn cách láy hơi, thể hiện sắc thái bài hát cho HS). - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp + Hát kết hợp gõ đệm theo phách 2 4 . b m *GV làm mẫu và hướng dẫn HS gõ theo Hát: Bắc kim thang cà lang bí rợ… Gõ đệm: x x x x … + Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca 2 4 . b m *GV làm mẫu và hướng dẫn HS gõ theo Hát: Bắc kim thang cà lang bí rợ… Gõ đệm: x x x x x x x … - Trả lời câu hỏi: + Bài dân ca “Bắc kim thang” là của vùng miền nào? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà hát bài “Chú ếch con” cho bố mẹ, anh, chị nghe. - Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát. ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô) Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình Hát ở mức độ khá Hát ở mức độ yếu kém LỚP 3 Thứ sáu ngày 04 tháng 04 năm 2014 TUẦN: 30/Tiết: 30 áKỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: Chàng Oóc-phê và cây dàn lia áNGHE NHẠC: BÀI Lên đàng - (Lưu Hữu Phước) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức - Biết nội dung câu chuyện, thấy vai trò âm nhạc trong cuộc sống - Nghe một ca khúc thiếu nhi BÀI Lên đàng - (Lưu Hữu Phước) 2. Kĩ năng: -Cảm thụ âm nhạc - Nghe và cảm nhận âm nhạc 3. Thái độ: -Yêu thích âm nhạc II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Tranh minh họa cho câu chuyện (Nếu có) -ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3 -Bộ gõ 3.Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình + Vấn đáp III.Tiến trình dạy - học: *Kể chuyện “Chàng Ooc- phê và cây đàn lia”. a) Giới thiệu câu chuyện Âm nhạc có tác dụng rất lớn trong cuộc sống của chúng ta. Âm nhạc có thể làm cho chúng ta quên đi những mệt mõi sau những giờ phút lao động. Âm mhạc có thể cảm hóa được long người, làm cho kẻ ác biến thành người hiền. Âm nhạc làm cho con người chúng ta xích lại gần nhau ngày càng yêu thương nhau hơn. Để các em thấy được điều nầy hôm nay thầy sẽ kể cho các em nghe câu chuyện Chàng Oóc-phê và cây dàn lia. b) Giáo viên kể chuyện: -GV treo tranh minh họa cho câu chuyện (nếu có) -GV có thể đọc diễn cảm hoặc kể thật hấp dẫn câu chuyện Chàng Oóc-phê và cây dàn lia cho HS nghe -GV viết tên từng nhân vật lên bảng để HS nắm được các nhân vật trong truyện -GV cố gắng diễn giải để HS nắm được nội dung câu chuyện. c) Củng cố câu chuyện: -Chàng Oóc-phê chơi giỏi loại nhạc cụ nào? (Đàn lia) -Miêu tả tiếng đàn của chàng Oóc – phê? (Lá ngừng rơi, nước ngừng chảy, người ta ngừng lao động, để nghe tiếng đàn của chàng.) -Tiếng dàn của Oóc – phê có tác động như thế nào đến vua Diêm vương và gã lái dò? (Tiếng đàn của Oóc-phê quá hay đã cảm hóa được vua Diêm vương và ông lái đò). - Giáo viên kể lại câu chuyện (lần 2) cho học sinh ghi nhớ. B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Yêu cầu học sinh kể tóm tắt câu chuyện Chàng Oóc-phê và cây dàn lia - Kể tóm tắt câu chuyện. - Mời 1 hoặc 2 em kể lại câu chuyện C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -Tự tóm tắt câu chuyện“Chàng Oóc-phê và cây dàn lia”. -Về nhà kể lại câu chuyện “Chàng Oóc-phê và cây dàn lia”. cho cả nhà cùng nghe ·NGHE NHẠC áNGHE NHẠC: BÀI Lên đàng -GV cho HS nghe bài hát Lên đàng qua băng đĩa hoặc do chính GV trình bày. -GV đặt câu hỏi: +Tên bản nhạc là gì? Do ai sang tác? (Bài Lên đàng của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước) +Bản nhạc có hay không? (Rất hay: Nét nhạc trong sáng, hùng hồn, giai điệu vui nhộn, hùng tráng) +Em có thích bản nhạc nầy không? (Rất thích) ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh giá như thế nào về việc tiếp thu câu chuyện “Chàng Oóc-phê và cây dàn lia”? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô) Tiếp thu ở mức độ tốt Tiếp thu ở mức độ trung bình Tiếp thu ở mức độ khá Tiếp thu ở mức độ yếu kém LỚP 4 Thứ tư ngày 02 tháng 04 năm 2014 TUẦN: 30/Tiết: 30 áÔN TẬP 2 BÀI HÁT: Chú voi con ở bản Đôn và Thiếu nhi thế giới liên hoan I.Mục tiêu: 1.Kiến thức- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 2. Kĩ năng: - Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp : - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản 3. Thái độ -Yeu hòa bình 4)Tích hợp TT HCM: Giáo dục HS tình cảm yêu thương chan hòa nhân ái giữa các bạn thiếu nhi trên khắp thế giới theo tấm gương đạo đức Bác Hồ II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Một số động tác phụ họa cho 2 bài hát -ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4 -Bộ gõ III.Tiến trình dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại 2 bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét, GV hướng dẫn - Giáo viên hỏi học sinh, (Bài hát có tên là gì? Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?...) - Giáo viên nhận xét: B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay, hoặc gõ đệm theo nhịp của bài . - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay, hoặc gõ đệm theo tiết tấu của bài - Giáo viên nhận xét. - Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. - Hát kết hợp với vận động tại chổ. - Trả lời các câu hỏi sau: + Bài hát Chú voi con ở bản Đôn do nhạc sĩ nào sáng tác? + Từ nào dưới đây không có trong bài hát A . Voi con B. Trẻ con C. Ngà dài D. Mình to +Từ nào được sử dụng nhiều nhất trong bài hát: + Bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan do nhạc sĩ nào sáng tác? + Từ nào dưới đây không có trong bài hát A . Kết đoàn B. Đoàn kết C. Chứa chan D. Thái bình C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - GV chỉ định 1-2 nhóm biểu diễn - Cá nhân biểu diễn - Em hãy hát 2 bài hát vừa ôn tập cho người thân ở gia đình nghe. - Với sự hướng dẫn của người thân em hãy tập một số động tác múa minh họa cho 2 bài hát. 4)Tích hợp TT HCM: Bài hát Thiếu nhi tuế giới liên hoan có nội dung ntn? ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô) Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình Hát ở mức độ khá Hát ở mức độ yếu kém LỚP 5 Thứ tư ngày 02 tháng 04 năm 2014 TUẦN: 30/Tiết: 30 áHỌC HÁT: BÀI Dàn đồng ca mùa hạ Nhạc:Lê Minh Châu–Lời:Phỏng thơ:Nguyễn Minh Nguyên I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:- Biết hát theo giai điệu và lới ca 2. Kĩ năng: - Hát đúng những chỗ đảo phách, những chỗ có luyến 2 nốt nhạc - Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp 3. Thái độ: -Yêu cảnh đẹp mùa hè -Yêu quí và bảo vệ thiên nhiên II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Tập đệm bài hát Dàn đồng ca mùa hạ -ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 5 -Bộ gõ 3.Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình +Luyện tập + Thực hành III.Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: (1’)K/tra VS lớp học,tác phong,dụng cụ học tập của HS 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra lồng ghép trong quá trình giảng dạy 3.Dạy bài mới: (30’) HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS -GV thuyết trình -Ghi nội dung -GV điều khiển -GV chỉ định 4 HS đọc lời ca -GV đàn 1)giới thiệu bài: Con gì kêu râm ran báo hiệu cho ta biết mùa hè đã về?(HS: (Con ve). Vâng ! Hè về những chú ve mãi say sưa bài tình ca muôn thuở. Từ bài thơ cảu tác giả Nguyễn Minh Nguyên, nhạc sĩ Lê Minh Châu đã phổ thơ nên bài hát Dàn đồng ca mùa hạ. Bài hát có nhịp điệu sôi nổi, vui tươi nhưng cũng hết sức tha thiết, trong sang. Bài hát được bình chọn là một trong 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20. áHỌC HÁT: BÀI Dàn đồng ca mùa hạ 2) Nghe bài hát: -GV cho HS nghe bài hát qua băng đĩa nhạc hoặc do chính GV trình bày. 3)Đọc lời ca: - 4 HS đọc lần lượt đọc lời ca theo các phần sau +Chẳng nhìn thấy….xanh lá dày +Tiếng ve ngân…..bao niềm tha thiết +Lời ve ngân ….nền mây biếc xanh +Dàn đồng ca…..ve ve ve 4)Khởi động giọng: Dịch giọng F -2 -GV đàn chuổi âm ngắn giọng Fa trưởng, HS nghe và đọc lại bằng âm “La” -HS nghe -HS ghi bài -HS nghe và cảm nhận -HS đọc lời ca -HS luyện giọng -GV hướng dẫn -GV lưu ý -GV đàn và yêu cầu -GV hướng dẫn 5)Tập hát từng câu: -GV đàn câu 1 (2-3 lần)HS hát nhẩm theo, bắt nhịp 2-1 tập cho HS hát hòa theo tiếng đàn. -HS khá hát mẫu. -Cả lớp hát -Tập các câu khác tương tự, -Tập xong câu 2 GV cho HS hát nối câu 1 với câu 2. -Tập hát lời 2 tương tự -Chú Ý: Cho HS lấy hơi ở dầu câu, những chỗ có dấu luyến những chỗ có đảo phách là những chỗ khó hát, GV có thể hát mẫu để tập cho HS hát cho đúng. 6)Hát cả bài: -GV sử dụng tiết điệu Pop Roock tốc độ khoảng 100 giọng F -2 và đệm dàn cho HS hát cả bài hát. +HS tiếp tục chữa những chỗ hát còn chưa đúng, tập lấy hơi để thực hiện các câu hát nhanh, thực hiện đúng những tiếng hát luyến., đảo phách +HS hát đúng nhịp độ, thể hiện sắc thái vui tươi, trong sáng cũa bài hát 7)Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát: -Hát kết hợp gõ đệm theo phách +GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách . Chẳng nhìn thấy ve đâu chỉ râm ran tiếng hát x x x x x x x.. -Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp +GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách . Chẳng nhìn thấy ve đâu chỉ râm ran tiếng hát x x x x.. -HS tập hát theo hướng dẫn của GV -HS thể hiện -HS hát cả bài -HS thực hiện 4.Cũng cố: (3’)-Lớp đứng hát toàn bài hát, (hát tốc độ hơi nhanh) kết hợp gõ đệm theo nhịp. thể hiện tính chất vui nhộn của bài hát 5.Dặn dò: (1’)- Học thuộc bài hát -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học RUT KINH NGHIỆM: ................................................................................................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docxAM NHAC TUAN 30 VNEN.docx
Giáo án liên quan