Giáo án âm nhạc tuần 29 chuẩn Trường Tiểu Học La Hà Nghĩa Thương

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức: -Biết hàt theo giai điệu và đúng lời ca

 2. Kĩ năng: - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát

 - Biết gõ đệm theo phách

 3. Thái độ: -Yêu cảnh đẹp của núi rừng

 -Yêu trường lớp, thiầy cô, bạn bè

 II.Chuẩn bị:

 1.Giáo viên: -Tìm hiểu them xuất xứ bài hát (THÔNG TIN CHO GV)

 -ĐDDH:Đàn,đệm đàn

 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2

 -Bộ gõ

 3.Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình + Luyện tập + Thực hành + Làm mẫu

 

docx10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án âm nhạc tuần 29 chuẩn Trường Tiểu Học La Hà Nghĩa Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân vẫn nhún nhẹ về hai bên theo nhịp Động tác 3: Câu hát: Kìa chú là chú….họa mi Giống động tác 1 Động tác 4: Câu hát: Bao nhiêu chú chim….thích chí cười khì. Hai tay đưa vòng từ dưới lên các ngón tay chạm vào nhau ở trên đỉnh đầu, rồi từ từ dưa vòng xuống lại. Chân vẫn nhún nhẹ về hai bên theo nhịp-Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân (Hướng dẫn cách láy hơi, thể hiện sắc thái bài hát cho HS). -Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát. Tập biểu diễn trước lớp.(HS khá giỏi) + Bài hát “Chú ếch con” là của nhạc sĩ nào? + Ếch thường sống ở đâu? Chú ếch con trong bài có chăm học không? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà hát bài “Chú ếch con” cho bố mẹ, anh, chị nghe. - Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát. ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô) Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình Hát ở mức độ khá Hát ở mức độ yếu kém THÔNG TIN THÊM -Nhạc sĩ Phan Nhân có tên khai sinh là Lưu Nguyễn Phan Nhân, sinh năm 1931, quê ở huyện Châu Thánh, tỉnh An Giang. Ông đã làm việc nhiều năm ở Đài phát thanh tiếng nói Việt Nam. Các bài hát viết cho thiếu nhi của nhạc sĩ Phan Nhân được các em yêu thích như: Tiếng chim vườn cọ, Vườn cây của ba, Chú ếch con…Đặc biệt ông có bài hát nổi tiếng: Hà Nội hiềm tin và hy vọng LỚP 3 Thứ sáu ngày 28 tháng 03 năm 2014 TUẦN: 29/Tiết: 29 áTẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC LÊN KHUÔNG NHẠC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Tập viết các nốt nhạc lên khuông nhạc -Nhớ kĩ hơn về vị trí các nốt nhạc và hình nốt 2. Kĩ năng: -Tập biểu diễn một số bài hát đã học -Tập viết hoàn chỉnh một số nốt nhạc đơm giản trên khuông nhạc 3. Thái độ: -Óc quan sát thẩm mĩ -Tính cẩn thận II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Bảng kẻ khuông nhạc -ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2 -Bộ gõ III.Tiến trình dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1)Giới thiệu bài: -GV giới thiệu trực tiếp nội dung tiết hoc: Hôm nay các em sẽ học: Tập viết các nốt nhạc lên khuông nhạc. Trong tiết học nầy thầy sẽ giúp các em nhớ vị trí của một số các nốt nhạc trên khuông nhạc, đồng thời các em sẽ tập viết các nốt nhạc trên khuông. Phần sau của tiết học các em sẽ tập biểu diễn một số các bài hát đã học. á TẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC LÊN KHUÔNG NHẠC 2)Ghi nhớ các nốt nhạc trên khuông: -GV yêu cầu mỗi HS kẻ một khuông nhạc, đồng thời: +HS nhóm đô viết nốt Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Xi ở hình nốt trắng. b b b b b b b b b b b b b b +HS nhóm mi - pha viết nốt Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Xi ở hình nốt đen b b b b b b b +HS nhóm rê viết nốt Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Xi ở hình nốt móc đơn b b b b b b b b b b b b b b +HS nhóm la - xi viết nốt Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Xi ở hình nốt móc kép. -GV kiểm tra đánh giá một số bài làm của một số HS và nhận xét tuyên dương đánh giá B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH \3) Tập viết nốt nhạc trên khuông: b b b b -GV hướng dẫn HS kẻ 2 khuông nhạc. Sau đó đọc chậm tên từng nốt ở 4 ô nhịp đầu của bài hát Con chim non để HS tập viết nốt nhạc (không viết gạch nhịp và hóa biểu) -Khi HS chép xong GV nói các em đã chép một số nốt nhạc trong bài Con chim non. -GVk/tra đánh giá và cho HS hát lại bài hát nầy 4)Tập biểu diễn một số bài hát đã học -GV yêu cầu từng tổ, nhóm, cá nhân lần lượt lên biểu diễn càc bài hát đã học +Bài hát: Em yêu trường em (Đồng ca) Cùng múa hát dưới trăng (Tam ca) Chị ong nâu và em bé (Hát nhóm) Tiếng hát bạn bè mình (Song ca) C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - GV chỉ định 1-2 nhóm biểu diễn - Cá nhân biểu diễn ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô) Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình Hát ở mức độ khá Hát ở mức độ yếu kém LỚP 4 Thứ tư ngày 26 tháng 03 năm 2019 TUẦN: 29/Tiết: 29 áÔN TẬP BÀI HÁT: Thiếu nhi thế giới lien hoan áTẬP ĐỌC NHẠC: TĐN Số 8 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Biết hát theo giai điệu và lời 2 -Biết đọc bài TĐN số 8 2. Kĩ năng: -Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản 3. Thái độ: -Đoàn kết hữu nghị quốc tế -Yêu hòa bình 4)Tích hợp TT HCM: Giáo dục HS tình cảm yêu thương chan hòa nhân ái giữa các bạn thiếu nhi trên khắp thế giới theo tấm gương đạo đức Bác Hồ II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Đọc tốt bài TĐN số 8 Chép ra bảng phụ -ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2 -Bộ gõ III.Tiến trình dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN · ÔN TẬP BÀI HÁT: Thiếu nhi thế giới lien hoan -HS ôn tập bài hát theo nhóm và tập động tác phụ họa. -Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp (Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá) -Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp. -Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và gõ đệm vối 2 âm sắc -GV nhận xét kết quả học hát của lớp. · TẬP DỌCNHẠC : TĐN SỐ 8 – Trích: Bầu trời xanh Nhạc và lời: Nguyễn văn Quỳ -GV yêu cầu HS xem bài TĐN số 7, thảo luận nhóm rồi đua ra nhận xét của nhóm (bài TĐN có nhịp gì, tên nốt nhạc, hình nốt nhạc có trong bài) -GV đàn cao độ theo thang âm ĐÔ – RÊ – MI – SON cho HS đọc hai chiều đi lên và đi xuống một vài lần. b b b b b b b b - GV thể hiện âm hình tiết tấu cho HS gõ theo một vài lần. đonđơnđơnđơn đen đen đon đơn đơn đơn trắng - GV hướng dẫn HS tập gõ tiết tấu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH --Tập đọc từng câu: +GV đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc. La la mi son la la, son la son mi rê +GV đàn giai điệu câu 2 và bắt nhịp cho HS đọc theo nốt nhạc. Rê mi son mi rê rê, mi son mi rê đồ -Đọc cả bài + HS dọc cả bài kết hợp gõ đệm theo phách, rồi theo nhịp 2. Các nhóm tự luyện tập -Hai nhóm trình bày trước lớp một nhóm đọc nhạc một nhóm gõ đệm theo nhịp, sau đó đổi lại. - Tiếp tục 2 nhóm khác -Ghép lới ca bài TĐN: Em yêu màu cờ xanh xanh, yêu cánh chim hòa bình Em cất tiếng ca vang vang, vui bước chân tới trường C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -Một vài nhóm (hoặc vài cá nhân) trình bày đọc nhạc ghép - lới ca bài TĐN trước lớp ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh giá như thế nào về việc học TĐN của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 3 ô theo 3 mức độ) Mức độ 1: Đọc đúng nốt nhạc và hát được lời ca Mức độ 2: Đoc được giai điệu theo tên nốt nhạc tuy chưa thuộc vị trí nốt nhạc trên khuông nhưng hát được lời ca Mức độ 3: Chỉ hát được lời ca, chưa đọc được nốt nhạc. LỚP 5 Thứ tư ngày 26 tháng 03 năm 2014 TUẦN: 29/Tiết: 29 áÔN TẬP: TẬP ĐỌC NHẠC TĐN Số 7 + TĐN số 8 áNGHE NHẠC: BÀI Lý chim cò – Dân ca Nam Bộ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Biết đọc nhạc và ghép lời ca 2 bài TĐN Số 7 + TĐN số 8 -Nghe và cảm nhận bàu hát Lý chim cò – Dân ca Nam Bộ 2. Kĩ năng: -Đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài TĐN -Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm TĐN Số 7 + TĐN số 8 3. Thái độ: -Nhanh nhẹn – Hoạt bát-Yêu các làn điệu dân ca II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: -Đàn tốt bài hát Lý chim cò – Dân ca Nam Bộ -ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 2 -Bộ gõ 3.Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình + Ôn tập + Luyện tập + Thực hành III.Tiến trình dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: (1’)K/tra VS lớp học,tác phong,dụng cụ học tập của HS 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra lồng ghép trong quá trình giảng dạy 3.Dạy bài mới: (30’) HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS -GV thuyết trình -Ghi nội dung -GV đề nghị -GV đàn -GV ghi bảng -GV gõ TT -GV yêu cầu 1)Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp nội dung tiết học: Hôm nay các em sẽ ôn tập 2 bài tập đọc nhạc TĐN Số 7 + TĐN số 8, trong quá trình ôn tập các em sẽ tập đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm. Phần cuối của tiết học các em nghe bài hát Lý chim cò - dân ca Nam Bộ á ÔN TẬP: TẬP ĐỌC NHẠC TĐN Số 7 + TĐN số 8 2)Ôn tập : TĐN số 7. a)Luyện tập cao độ: -HS nhắc lại tên nốt nhạc từ thấp đến cao: Đô – rê – mi – pha – son – la. -GV đàn thang âm Đô – rê – mi – pha, HS đọc theo tiếng đàn. GV đàn thang âm: mi – pha – son – la, HS đọc theo tiếng đàn. b)Lyuện tập tiết tấu: l b b b b 2 4 b b b b l -GV ghi tiết tấu lên bảng -GV gõ T/tấu, 1-2 HS khá gõ lại c)Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm: -Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách -HS nghe -HS ghi bài -HS nhắc tên nốt -HS luyện cao độ -HS theo dõi -1-2HSkhá gõTT -GV chỉ định -GV ghi bảng -GV hướng dẫn -GV đề nghị -GV ghi bảng -GV đàn -GV yêu cầu -Ghi nội dung -GV thuyết trình -GV điều khiển -GV yêu cầu -Từng tổ trình bày kết hợp gõ đệm 3)Ôn tập: TĐN số 8 a)Luyện tập tiết tấu: 3 4 -GV viết tiết tấu lên bảng HS nói tên hình nốt Trắng đen trắng đen đen đen đen trắng -GV hướng dẫn HS tập gõ lại tiết tấu b)Đọc cao độ: -HS nhắc lại tên nốt nhạc từ thấp đến cao? -GV viết tên nốt: Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Xi-(Đô) lên bảng -GV đàn HS đọc cao độ bát âm từ thấp lên cao và từ cao xuống thấp. c)Đọc nhạc hát lời kết hỡp gõ đệm: -Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. -Chia lớp làm 2 nữa, một nữa đọc nhạc hát lời, một nữa gõ đệm theo tiết tấu. Sau đó đổi lại phần trình bày. -Cả lớp đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. áNGHE NHẠC: BÀI Lý chim cò – Dân ca Nam Bộ -Giới thiệu bài hát: Bài lý chim cò là một bài dân ca Nam Bộ được các em nhỏ yêu thích; Các em thường hát bài nầy trong những kì sinh hoạt vui chơi. -Nghe bài hát: +GV cho HS nghe bài hát Lý chim cò qua băng đĩa nhạc hoặc do chính GV trình bày -Trao đổi về bài hát +HS nói cảm nhận khi nghe bài hát (Bài hát rất hay, giai điệu vui tươi, hồn nhiên) +HS nói về những hình ảnh đẹp trong bài hát (Các em nhỏ đang sinh hoạt vui chơi, trò chơi chim bay – cò bay rất khéo léo) -HS thực hiện -Từng tổ trình bày -HS theo dõi -HS nói tên hình nốt, gõ TT -HS nói tên nốt -HS luyện cao độ -HS thực hiện -HS ghi bài -HS nghe -HS nghe và cảm nhận -HS nói cảm nhận của mình 4.Cũng cố: (3’)-GV chỉ định 2 nhóm (4 HS)lên trình bày 2 bài TĐN vừa ôn 5.Dặn dò: (1’)-Đọc thuộc nhạc, ghép lời ca 2 bài TĐN Số 7 + TĐN số 8 -Nhận xét tiết học RUT KINH NGHIỆM: ................................................................................................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docxAM NHAC TUAN 29 VNEN.docx
Giáo án liên quan