I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hát đúng các tiếng luyến, thể hiện tình cảm vui tươi, nhịp nhàng của nhịp 3/8.
- Yêu quí bạn bè và sống thân ái.
II.Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ bài hát
- Nhạc cụ - băng nhạc - máy nghe
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm Nhạc Tuần 21-34 Lớp 3 - Nguyễn Thế Hiển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h lên bảng kẻ khuông nhạc – Viết khoá son
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Tập ghi hình nốt, tên nốt trên khuông
H. Em hãy kể tên những hình nốt ? Tên nốt đã học ?
Hình nốt trắng , đen , đơn , kép.
Đô , rê , mi , pha , son , la , xi
- GV yêu cầu HS kẻ khuông nhạc vào vở và viết các hình nốt , tên nốt sau vào vở :
+ Tổ 1 : Viết Đô , rê , mi , pha , son , la , xi hình nốt trắng
+ Tổ 2: Viết Đô , rê , mi , pha , son , la , xi hình nốt đen
+ Tổ 3: Viết Đô , rê , mi , pha , son , la , xi hình nốt móc đơn
+ Tổ 4: Viết Đô , rê , mi , pha , son , la , xi hình nốt móc kép
- HS kẻ khuông nhạc vào vở và viết các hình nốt , tên nốt theo yêu cầu của GV.
- Gv kiểm tra và đánh giá bài làm một số HS
* Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc
- Gv yêu cầu HS xoè bàn tay tượng trưng cho 5 dòng kẻ nhạc, cho học sinh đếm từ ngón út là dòng kẻ 1 – 5 chỉ vào từng ngón và hỏi.
- HS giơ bàn tay khuông nhạc, đếm dòng và khe
VD: Nốt nhạc ở dòng 1 lên là nốt gì?
- Nốt mi
H: Nốt nhạc ở dòng 2 tên là nốt gì?
- Nốt son
- Cho học sinh đếm thứ tự các khe và hỏi.
H: Nốt nằm giữa khe 2 là nốt gì?
- Nốt la
- GV yêu cầu HS từng tổ thay nhau hỏi đáp để nhớ vị trí các nốt.
Từng tổ lần lượt hỏi đáp qua khuông nhạc bàn tay.
*Hoạt động 3:
Tập viết nốt nhạc trên khuông
- GV yêu cầu HS kẻ 2 khuông nhạc vào vở.
- GV đọc chậm tên nốt , hình nốt cho HS tập viết vào khuông nhạc
VD : Nốt son trắng , nốt la đơn...
GV quan sát sửa sai cho HS kịp thời
Khen ngợi những HS viết đẹp , chính xác.
- HS kẻ 2 khuông nhạc vào vở
- HS nghe và viết vào khuông nhạc
4. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên hỏi lại 1 số tên nốt trên khuông.
- Về nhà tiếp tục tập viết các nốt nhạc thành thạo
- Xem trước bài mới tiết 30
- Nhận xét.
TUẦN 30
- KẾ CHUYỆN ÂM NHẠC
- CHÀNG OÓC PHÊ VÀ CÂY ĐÀN LIA
- NGHE NHẠC
I .Mục tiêu:
- Nội dung câu chuyện âm nhạc
- Tác dụng của âm nhạc trong đời sống
- Cảm thụ âm nhạc qua một , vài tác phẩm được nghe.
II.Chuẩn bị :
- Máy nghe - Băng nhạc - Tranh minh hoạ
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. KT bài cũ: Gọi 2 em đọc tên các nốt trên khuông m – s – l – m - s
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc
Chàng Oóc - phê và cây đàn Lia.
- Cho học sinh xem tranh cây đàn Lia - Đàn Lia, biểu tượng của âm nhạc
- HS quan sát tranh
- Gv tóm tắt nội dung câu chuyện kể cho HS nghe.
H. Chàng Oóc - phê chơi giỏi loại nhạc cụ nào ?
H: Hãy mô tả tiếng đàn của chàng Oóc - phê hay như thế nào?
- HS lắng nghe
- Đàn Lia
- Làm cho suối ngừng chảy, lá ngừng rơi, chim ngừng hót, mọi người dừng tay làm việc...
H: Vì sao chàng Oóc phê đã cảm hoá lão lái đò và Diêm Vương.
Tiếng đàn của chàng nói lên tình yêu thương vô hạn đối với người vợ.
- Gọi HS đọc lại câu chuyện
- 1-2 HS đọc
- Âm nhạc có tác dụng rất nhiều trong cuộc sống con người, chính vì vậy chúng ta không thể sống nếu như thiếu âm nhạc.
H. Em nào có thể kể lại câu chuyện ?
* Hoạt động 2: Nghe nhạc
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS xung phong
- Cho HS nghe 1 đoạn nhạc không lời (trên đàn ) hoặc một bài hát thiếu nhi.
+ Mi nuet ( J.S. Bach)
+ Sen hồng ( Lê Bách )
- HS lắng nghe và cảm nhận
H: Cảm nhận của em khi nghe bản nhạc ?
? Bản nhạc có giai điệu vui hay buồn ?
? Tiết tấu nhanh hay chậm ?
? Tên bài hát là gì ? Nội dung bài hát nói về điều gì ?
- Cho HS nghe lại bài hát , bản nhạc lần 2
H. Em có thể hát một câu , một đoạn hay huýt sáo theo giai điệu không ?
- HS nói cảm nhận của mình.
- HS nghe và có thể hát theo
- HS xung phong
4. Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học , nội dung câu chuyện
- Qua câu chuyện trên cô mong rằng các em biết yêu thích bộ môn âm nhạc và cố gắng học tập tốt hơn.
- Về nhà tiếp tục tập viết các nốt nhạc trên khuông.
- Nhận xét.
TUẦN 31
Tiết 31: - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: - CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ.
- TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
- ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS biết:
Hát thuộc 2 bài hát Chị ong nâu và em bé. Tiếng hát ban bè mình
Hát hoà giọng , lĩnh xướng , tập biểu diễn và vận động phụ hoạ
- Nhớ và đọc tên các nốt nhạc trên khuông.
- Yêu thương bạn bè, chăm chỉ học tập.
II.Chuẩn bị :
- Nhạc cụ - băng nhạc - máy nghe - nhạc cụ gõ- bảng phụ
III.IIICác hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. KT bài cũ: KT trong quá trình ôn tập
3. Bài mới: .
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát :
Chị ong nâu và em bé.
- Giáo viên đàn giai điệu - học sinh đoán tên bài hát, tên tác giả
- Chị ong nâu và em bé - Tân Huyền
- Gv đệm đàn và yêu cầu học sinh hát ôn theo nhiều hình thức
- HS hát ôn + gõ đệm theo phách
- Đồng thanh, nhóm, cá nhân
- Hát, vận động phụ hoạ
Chia tổ hát có lĩnh xướng và đồng ca.
- Mời 1 -2 nhóm biểu diễn trước lớp
- GV nhận xét và đánh giá
+ Lĩnh xướng: Chị ong ..... chị bay
+ Đồng ca : Bé ngoan.... nên lười ...
- HS biểu diễn trước lớp + vận động phụ hoạ
* Hoạt động 2: Ôn tập bài hát :
Tiếng hát bạn bè mình
- Cho HS nghe giai điệu bài hát
H.Ai là tác giả bài hát ?
- HS nghe giai điệu bài hát
- NS Lê Hoàng Minh
- Gv đệm đàn cho học sinh hát ôn.Nhắc HS hát đều giọng, vui tươi
- Gv lắng nghe, uốn tiếng hát cho HS
Hát + gõ đệm theo nhịp
Đồng thanh
Dãy bàn, cá nhân
Hát, vận động phụ hoạ
- GV điều khiển cho HS hát có lĩnh xướng và hoà giọng
- GV tổ chức cho HS thi đua biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét và đánh giá
+ Lĩnh xướng : Trong không...lá cành
+ Cả lớp : Bay lên .... hành tinh này.
- Từng nhóm , cá nhân thi đua biểu diễn trước lớp.
* Hoạt động 3: Ôn tập các nốt nhạc.
H. Các em dã được học những tên nốt nhạc nào ?
- Gv yêu cầu HS dùng “ khuông nhạc bàn tay ” luyện tập ghi nhớ tên nốt.
- Đ - r - m - ph - s - l - x - đ.
- HS lần lượt ôn từng nốt nhạc qua “ khuông nhạc bàn tay ”
- GV treo bảng phụ chép sẵn tên nốt , hình nốt và yêu cầu HS gọi tên nốt và hình nốt
- Gv đọc chậm tên nốt và hình nốt , yêu cầu HS nghe và tập viết vào khuông nhạc trong vở.
- GV kiểm tra một số vở của HS , nhận xét và sửa sai.
- HS xung phong gọi tên nốt và hình nốt
- HS theo dõi
4. Củng cố - dặn dò:
- HS hát lại bài hát Tiếng hát bạn bè mình
- Về nhà học thuộc tên nốt và hình nốt đã học
- GDTT
- Nhận xét
TUẦN 32
Tiết 32: HỌC BÀI HÁT : EM LÀ BÔNG LÚA ĐIỆN BIÊN.
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS biết:
- Hát đúng giai điệu và lời ca
- Hát đều, hoà giọng, vui tươi, nhịp nhàng. Gõ đệm đúng phách, tiết tấu.
- Yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước
II.Chuẩn bị :
- Nhạc cụ - băng nhạc - máy nghe.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định
2. KT bài cũ:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Học hát bài :
Em là bông lúa Điện Biên
Nhạc và lời : Phan Nhân
- Gv giới thiệu bài hát, tên tác giả
- Mở máy cho học sinh nghe 2 lần
- Học sinh lắng nghe
- Treo bản nhạc lên bảng có phân chia câu hát ( có 3 lời, mỗi lời có 5 câu hát )
- Hướng dẫn học sinh đọc lời ca.
- HS theo dõi
- Học sinh đọc theo tiết tấu
- Hướng dẫn học sinh hát từng câu
- Dạy hát từng câu. Gv đàn giai điệu từng câu, mỗi câu 2-3 lần cho HS nghe và tập hát hoà với đàn.Lần lượt theo lối móc xích cho đến hết bài. GV nhắc HS hát vui tươi, lấy hơi trước mỗi câu hát.
- Gv hát mẫu giúp HS hát đúng những tiếng luyến và tiết tấu móc giật.
GV đệm đàn HS hát đầy đủ cả bài
- Lắng nghe và sửa sai kịp thời
- HS nghe giai điệu từng câu và tập hát hoà với đàn theo h/d của GV
- HS tập hát chỗ khó theo h/d của GV
- HS hát đầy đủ cả bài
+ Đồng thanh, tổ.
+ Nhóm, cá nhân
- GV yêu câu hát nối tiếp từng câu theo nhóm
- Hát nối tiếp từng câu theo nhóm
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- GV hướng dẫn Hát + Gõ đệm theo phách
Em là lá là cành hoa . Em là suối mát .....
Hát + Gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Em là lá là cành hoa . Em là suối mát .....
- Hát + Gõ đệm theo phách
- Hát + Gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
GV đệm đàncho HS hát+ vận động theo nhạc
GV chỉ định HS trình bày bài hát
GV nhận xét - tuyên dương
- HS hát+ vận động theo nhạc
- Dãy bàn, cá nhân.
4. Củng cố - dặn dò.
Cho hs nghe lại bài hát qua băng mẫu
H: Nội dung bài hát ? Giai điệu bài hát vui, sôi nổi hay nhẹ nhàng ?
- Về nhà học thuộc bài hát
TUẦN 34
Tiết 34: ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC - TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT.
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS biết:
- HS nhớ tên nốt , hình nốt và vị trí nốt trên khuông nhạc
- Tập biểu diễn một vài bài hát đã học.
- Yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước
II.Chuẩn bị :
- Nhạc cụ - băng nhạc - máy nghe.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định
2. KT bài cũ:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn tập các nốt nhạc
? Các em đã được học những tên nốt gì ?
Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si
? Các em đã được học những hình nốt gì ?
Trắng , đen , móc đơn , móc kép
- Treo bản nhạc lên bảng có phân chia câu hát ( có 3 lời, mỗi lời có 5 câu hát )
- Hướng dẫn học sinh đọc lời ca.
- HS theo dõi
- Học sinh đọc theo tiết tấu
- Hướng dẫn học sinh hát từng câu
- Dạy hát từng câu. Gv đàn giai điệu từng câu, mỗi câu 2-3 lần cho HS nghe và tập hát hoà với đàn.Lần lượt theo lối móc xích cho đến hết bài. GV nhắc HS hát vui tươi, lấy hơi trước mỗi câu hát.
- Gv hát mẫu giúp HS hát đúng những tiếng luyến và tiết tấu móc giật.
GV đệm đàn HS hát đầy đủ cả bài
- Lắng nghe và sửa sai kịp thời
- HS nghe giai điệu từng câu và tập hát hoà với đàn theo h/d của GV
- HS tập hát chỗ khó theo h/d của GV
- HS hát đầy đủ cả bài
+ Đồng thanh, tổ.
+ Nhóm, cá nhân
- GV yêu câu hát nối tiếp từng câu theo nhóm
- Hát nối tiếp từng câu theo nhóm
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- GV hướng dẫn Hát + Gõ đệm theo phách
Em là lá là cành hoa . Em là suối mát .....
Hát + Gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Em là lá là cành hoa . Em là suối mát .....
- Hát + Gõ đệm theo phách
- Hát + Gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
GV đệm đàncho HS hát+ vận động theo nhạc
GV chỉ định HS trình bày bài hát
GV nhận xét - tuyên dương
- HS hát+ vận động theo nhạc
- Dãy bàn, cá nhân.
4. Củng cố - dặn dò.
- Cho hs nghe lại bài hát qua băng mẫu
- H: Nội dung bài hát ? Giai điệu bài hát vui, sôi nổi hay nhẹ nhàng ?
- Về nhà học thuộc bài hát
- Nhận xét.
File đính kèm:
- giao an the duc lop 3.doc