Giáo án Âm nhạc Lớp 3 Trường Tiểu học C Nhơn Mỹ

I. Mục tiêu:

- Biết hát theo giai điệu và lời 1.

- Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ.

- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Văn Cao

II. Giáo viên chuẩn bị:

 - Học thuộc bài Quốc ca, tập hát chuẩn xác ( dịch giọng).

 - Nhạc cụ quen dùng.

 

doc70 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 3 Trường Tiểu học C Nhơn Mỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu: - Giáo viên đàn và bắt nhịp ( đếm 1-2). Học sinh hát hòa giọng. Khi hát câu 1-3-5-7, dãy bên trái sẽ gõ đệm theo âm hình tiết tấu, còn câu 2-4-6-8, dãy bên phải sẽ gõ. - Giáo viên dịch giọng bài hát xuống giọng Son thứ ( Transpose = -4), đàn giai điệu và bắt nhịp câu 1. - Giáo viên đàn giai điệu và bắt nhịp câu 2. Nếu học sinh hát chỗ đảo phách chưa tốt, giáo viên hát mẫu để hướng dẫn các em. - Hát nối câu 1 và 2: 2 dãy vẫn gõ đệm theo hướng dẫn ở trên. - Em nào xung phong trình bày 2 câu hát vừa học? - Tập những câu còn lại theo cách tương tự. Sau 2 câu, giáo viên cho học sinh hát nối lại từ đầu. 6. Hát cả bài: - Giáo viên đệm đàn, tiết tấu Disco Latin, tốc độ bằng 106. - Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, vừa hát các em vừa gõ đệm theo nhịp, giáo viên làm mẫu cách gõ theo nhịp, không đệm đàn để theo dõi học sinh trình bày. - Mỗi tổ hát xong, giáo viên nhận xét ngắn gọn. 7. Trình bày bài hát: - Dạo nhạc, 2 dãy hát đối đáp từ câu 1 đến câu 4. Câu 5-6-7-8 cả lớp cùng hát. - Cả lớp cùng hát lại câu 5-6-7-8, hát câu 8 lần nữa để kết thúc bài. 4. Củng cố: - Hôm nay thầy hướng dẫn các em bài hát nào? - Nhận xét. 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài hát. - Học sinh theo dõi. - 1 học sinh thực hiện. - Học sinh đọc. - Học sinh nghe. - Học sinh trả lời theo cảm nhận. - Học sinh theo dõi. - Học sinh đọc lời ca theo tiết tấu. - Học sinh nghe. - Học sinh gõ lại. - Đọc lời ca theo tiết tấu. - Học sinh gõ lại. - Đọc lời ca theo tiết tấu. - Học sinh tập hát. - Hát câu 1 và 2. - 1 học sinh trình bày. - Tập những câu còn lại. - Học sinh hát cả bài. - Từng tổ trình bày. - Học sinh thực hiện. - Học sinh trả lời. - Học sinh ghi nhớ. ˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™ Những điều cần rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………...... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………...... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………...... ˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™ Giáo viên bộ môn Khối trưởng BGH Nguyễn Tấn Tài TUẦN 28 TIẾT 28 - ÔN TẬP BÀI HÁT TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH - TẬP KẺ KHUÔNG NHẠC VÀ VIẾT KHÓA SON ----------—–---------- I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa Son II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài hát “ Tiếng hát bạn bè mình”. - Băng nhạc, máy nghe, tranh minh họa. - Tranh vẽ khuôn nhạc và khóa son. III. Hoạt động dạy học: Ổn định: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *. Ôn tập bài hát: Tiếng hát bạn bè mình. 1. Nghe bài hát: - Giáo viên mở băng đĩa để học sinh nghe lại bài hát. 2. Trình bày hoàn cảnh bài hát ( như tiết học trước). - Dạo nhạc, hai dãy hát đối đáp từ câu 1 đến câu 4. Câu 5-6-7-8 cả lớp cùng hát. Dạo nhạc giữa bài, chỉ định 2 học sinh hát đối đáp từ câu 1 đến câu 4. Câu 5-6-7-8 cả lớp cùng hát. - Cả lớp hát lại câu 5-6-7-8, hát câu 8 lần nữa để kết thúc bài. - Hát kết hợp gõ theo phách. - Giáo viên gõ mẫu câu 1,2. - Hát kết hợp gõ theo nhịp. - Giáo viên gõ mẫu câu 1,2. 4. Hát kết hợp vận động: - Chọn học sinh khá lên hát và vận động theo nhạc. - Hướng dẫn học sinh một vài động tác phụ họa. - Mời học sinh lên trình bày trước lớp. 5. Biểu diễn bài hát bằng hình thức khác. * Tập viết khóa son và kẻ khuông nhạc: - Mỗi em kẻ 2 khuông trên mỗi khuông viết 5 khóa son cách đều nhau. - Giáo viên viết mẫu trên bảng và hướng dẫn học sinh viết vào vở. 4. Củng cố: - Hôm nay thầy hướng dẫn các em ôn tập bài hát nào? - Nhận xét. 5. Dặn dò: - Về nhà tập viết khóa son và học thuộc bài hát . - Học sinh ghi bài. - Học sinh nghe bài hát. - Học sinh trình bày. - Học sinh gõ cả bài. - Học sinh gõ cả bài. -1 đến 2 học sinh. - Học sinh tập múa. - Học sinh tự chọn bài biểu diễn của nhóm. - Học sinh kẻ khuôn nhạc. - Học sinh viết khóa son. - Học sinh trả lời. - Học sinh ghi nhớ. TUẦN 29 TIẾT 29 TẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC ----------—–---------- I. Mục tiêu: - Củng cố để học sinh nhớ kĩ hơn vị trí các nốt và hình nốt. - Hướng dẫn học sinh tập viết hoàn chỉnh một số nốt nhạc đơn giản trên khuông nhạc. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Kẽ khuông nhạc. - Tranh vẽ các nốt nhạc. III. Hoạt động dạy học: Ổn định: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Ghi nhớ nốt nhạc trên khuông: Giáo viên yêu cầu học sinh kẻ 1 khuông nhạc: - Tổ 1: Viết nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si ở hình nốt trắng. - Tổ 2: viết nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si ở hình nốt đen. - Tổ 3: viết nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si ở hình nốt móc đơn. - Tổ 4: viết nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si ở hình nốt móc kép. - Giáo viên kiểm tra đánh giá bài làm học sinh và nhận xét tuyên dương từng tổ. *Tập viết nốt nhạc trên khuông: - Hướng dẫn học sinh kẻ 2 khuông nhạc. Sau đó, đọc chậm từng nốt ở 4 ô nhịp đầu trong bài. Con chim non để học sinh tập viết nốt nhạc. - Giáo viên kiểm tra đánh giá và cho học sinh hát lại bài này. 4. Củng cố: - Hôm nay thầy hướng dẫn các em tập viết các nốt nhạc nào? - Nhận xét. 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài hát và các nốt nhạc. - Học sinh thực hiện. - Học sinh trình bày kết quả. - Học sinh kẻ và viết nốt nhạc. - Học sinh trả lời. - Học sinh ghi nhớ. ˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™ TUẦN 30 TIẾT 30 - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CHÀNG OÓC – PHÊ VÀ CÂY ĐÀN LIA - NGHE NHẠC ----------—–---------- I. Mục tiêu: - Kể cho học sinh nghe 1 câu chuyện cổ về âm nhạc để giáo dục về vai trò âm nhạc trong cuộc sống. - Học sinh nghe 1 vài bài hát, bản nhạc để có thêm kiến thức và năng lực cảm thụ âm nhạc. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Băng nhạc, máy nghe. - Một vài bức tranh minh họa cho nội dung câu chuyện. III. Hoạt động dạy học: Ổn định: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giáo viên treo tranh lên bảng, viết tên các nhân vật trong truyện lên bảng để học sinh nắm được tên từng nhân vật. - Giáo viên vừa kể vừa minh họa bằng tranh. - Đặt câu hỏi: + Chàng Oóc – phê chơi giỏi loại nhạc cụ nào? + Hãy miêu tả tiếng đàn của chàng Oóc – phê? + Tiếng đàn của Oóc – phê có tác động tếh nào tới Diên Vương và lão lái đò? - Kể chuyện lần thứ 2. - Âm nhạc có nhiều tác dụng trong cuộc sống con người, chính vì vậy chúng ta không tểh sống bình thường nếu như thiếu âm nhạc. * Nghe nhạc: - Giáo viên cho học sinh nghe 1-2 bài hát thiếu nhi và 1 đoạn nhạc không lời. - Giáo viên yêu cầu các em ghi tên những bài được nghe và nói về cảm nhận của mình. 4. Củng cố: - Hôm nay thầy kể chuyện bài gì? Nghe bài hát nào? - Nhận xét. 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc các bài đã học. - Học sinh ghi bài. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nghe. - Đàn Lia. - Học sinh ghi nhớ. - Học sinh nghe nhạc. - Ghi nhớ. - Học sinh trả lời. - Học sinh ghi nhớ. ˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™˜™ TUẦN 31 TIẾT 31 - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH - ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC ----------—–---------- I. Mục tiêu: - Học sinh trình bày 2 bài hát thuần thục hơn. - Hướng dẫn các em ôn tập các nốt nhạc. - Hát đúng giai điệu, thuộc lời, kết hợp kĩ năng hát hòa giọng, lĩnh xướng. II. Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ. - Đàn và hát thuần thục bài hát. - Bảng kẻ khuông nhạc. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Ôn tập: Chị Ong Nâu và em bé. 1. Hát kết hợp gõ đệm: - Hát kết hợp gõ theo phách. Giáo viên làm mẫu câu 1 và 2. - Giáo viên chỉ định từng tổ trình bày. - Hát kết hợp gõ theo nhịp. - Giáo viên làm mẫu câu 1,2. - Giáo viên chỉ định từng tổ trình bày. 2. Hát kết hợp vận động phụ họa: - Giáo viên mời học sinh lên trình bày trước lớp theo nhóm. 3. Biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức. * Ôn tập: Tiếng hát bạn bè mình. 1. Hát kết hợp vận động: - Giáo viên chỉ định 1 vài học sinh khá lên hát và vận động phụ họa. 2. Biểu diễn bài hát kết hợp gõ đệm: - Câu 1,2,3,4 gõ theo phách. - Câu 5,6,7,8 gõ theo tiết tấu. * Ôn tập các nốt nhạc: - Ôn tập qua trò chơi khuông nhạc bàn tay để họcï sinh nhớ vị trí nốt. - Giáo viên viết 1 số nốt nhạc trên khuông. - Hướng dẫn tập kẻ khuông nhạc và viết 1 số nốt nhạc hoàn chỉnh. 4. Củng cố: - Hôm nay thầy hướng dẫn các em ôn tập bái hát nào? 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài hát, các nốt nhạc. - Học sinh hát tập gõ cả bài. - Học sinh trình bày. - Học sinh gõ cả bài. - Cả lớp đứng tại chỗ hát. - 5 đến 6 em trình bày. Học sinh xung phong. - Học sinh trình bày. - Học sinh tập hát và gõ đệm. - Các tổ thi đua biểu diễn. - Học sinh tham gia. - Học sinh tập hoàn chỉnh tên từng nốt gồm cao độ và trường độ. - Học sinh trả lời. - Học sinh ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docGiao an Word am nhac lop 3 dang tham khao.doc
Giáo án liên quan