I.Mục tiêu
-HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Cả lớp hát đồng đều, hòa giọng, biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp toàn bài hát.
-Giáo dục HS yêu hòa bình, chăm chỉ học tập.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên
-Nhạc cụ quen dùng.
-Luyện tập đàn và hát chính xác bài hát.
2.Học sinh
-SGK
10 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 2 Tuần 19 có giảm tải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu về bài hát:Mái trường thân thương giống như một gia đình, nơi có bạn bè và thầy cô giáo,nơi chúng ta học tập, rèn luyện để trở thành những người tốt, mai sau xây dựng cuộc sống. Hình ảnh về mái trường với bạn bè, thầy cô,lớp học,sách vở,bút mực,bảng đen,phấn trắng sẽ mãi không phai mờ trong tâm trí của chúng ta.Đó là nội dung bài hát Em yêu trường em mà chúng ta sẽ học trong tiết này.
- Nghe bài hát:
HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc do GV trình bày.
-Đọc lời theo tiết tấu lời ca GV gõ hình tiết tấu làm mẫu khoảng 2-3 lần
HS tập đọc lời và kết hợp gõ tiết tấu lời ca.
-Luyện thanh: 1-2 phút.
-Tập hát từng câu: GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu này2-3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
GV tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp(1-2) cho học sinh hát cùng với đàn.
Tập tương tự với các câu tiếp theo.
GV hát hai câu,đàn giai điệu và yêu cầu HS hát cùng với đàn. GV nhắc học sinh lấy hơi mỗi câu hát .
GV chỉ định 1-2 HS hát lại hai câu này.
Tiến hành dạy những câu tiếp theo tương tự.
-Hát đầy đủ lời một:
- Cả lớp cùng hát hoà giọng.
-Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:
GV yêu cầu HS hát thể hiện sự sôi nổi, vui tươi và nhí nhảnh.
- Sử dụng một vài cách hát tập thể:
- Một HS hát từ đầu đến “muôn vàn yêu thương”, tất cả hát hoà giọng phần tiếp theo.
- Tập hát đối đáp: Chia lớp thành hai nữa,mổi bên hát một câu, đối đáp đến hết bài(lời 1).
- Tập hát và gõ tiết tấulời ca: chia lớp thành hai nửa, một bên hát câu 1-3-5-7, một bên gõ theo tiết tấu lời ca câu 2-4-6-8. Sau đó đổi lại cách trình bày.
- Trình bày hoàn chỉnh:
GV dạo nhạc, lời một dùng cách hát đối đáp. GV dạo nhạc giữa bài, lần hai dùng cách hát lĩnh xướng. Kết thúc bài bằng cách hát câu cuối thêm một lần.
3. Củng cố .
- Từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát, tổ trưởng cử một học sinh bắt nhịp.
- GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời ca và hát tự nhiên,rõ lời
2 HS thực hiện.
HS theo dõi,lắng nghe.
HS nghe và cảm nhận
1-2 em đọc lời ca
HS theo dõi
HS đọc lời
HS luyện thanh
HS tập hát
HS thực hiện
HS tập lấy hơi
HS trình bày
HS hát lời 1
HS trình bày
HS hát đúng sắc thái tình cảm
HS thực hiện
HS thực hiệnhát đối đáp: Chia lớp thành hai nữa,mổi bên hát một câu, đối đáp đến hết bài(lời 1).
Lớp hát và gõ tiết tấu lời ca
HS trình bày
HS thực hiện
- HS ghi nhớ
KHỐI IV
HỌC BÀI HÁT: CHÚC MỪNG
MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT.
Ngày giảng : Lớp 4A tiết 1,ngày 5/1/2012
Lớp 4B tiết 3 ngày 3 /1/2012
I.Mục tiêu
-HS biết đây là bài hát nhạc nước ngoài, biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Cả lớp hát đồng đều, hòa giọng, biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp toàn bài hát.
-HS biết một số hình thức trình bày bài hát.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên
-Nhạc cụ quen dùng.
-Tập đàn và hát chính xác bài hát.
2.Học sinh
-SGK
-Dụng cụ học tập
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Hoạt động 1:Học hát :Chúc mừng .
-Thuyết trình:Giới thiệu bài
?Các em hãy kể tên những bài hát nước ngoài đã được học?
-Kết luận: Từ lớp 1 các em đã được học một số bài hát nhạc nước ngoài như:Đàn gà con, Chúc mừng sinh nhật, Con chim non.Tiết học ngày hôm nay chúng ta lại cùng nhau làm quen với một bài hát nhạc nước ngoài nữa.Đó là bài hát Chúc mừng, nhạc Nga do nhạc sĩ Hoàng Lân viết lời.Sau đó chúng ta sẽ tìm hiểu về một số hình thức trình bày bài hát.
-Ghi bảng
-Hướng dẫn:Luyện thanh theo mẫu “La”.
-Thực hiện:Hát mẫu bài hát
-Hướng dẫn:Đọc lời ca toàn bài
+ GV gọi 2-3 HS đọc lời ca của bài hát.
+Bắt nhịp cho cả lớp cùng đọc lời ca toàn bài.
-Hướng dẫn:Tập từng câu.
+Đánh đàn giai điệu từng câu từ 2-3 lần
+GV thực hiện câu hát .
+Bắt nhịp cho HS thực hiện.
+Luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân.
-Hướng dẫn:Nối toàn bài
+GV đánh đàn cho HS nghe lại giai điệu của bài hát.
+Cả lớp hát toàn bài
-Hướng dẫn:Luyện tập
+Luyện tập theo tổ, nhóm
+Luyện tập cá nhân
-Nhận xét:
+HS nhận xét phần trình bày của bạn
+Gv nhận xét phần trình bày của HS.
-Hướng dẫn:HS vỗ tay theo nhịp toàn bài hát.
+Gv thực hiện mẫu câu 1, câu 2
+Bắt nhịp cho cả lớp cùng thực hiện
Hoạt động 2:Một số hình thức trình bày bài hát.
Một bài hát có rất nhiều cách trình bày như: Đơn ca, song ca, tam ca và tốp ca.
+Đơn ca: Chỉ có một người hát
+Song ca: Có 2 người hát
+Tam ca: Có 3 người hát
+Tốp ca: Có nhiều người hát.
3.Củng cố
+ HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp toàn bài hát.
-Dặn dò:
+Học thuộc bài hát.
+Tập biểu diễn bài hát.
Báo cáo sĩ số
Trả lời:Bài hát Đàn gà con, Chúc mừng sinh nhật, Con chim non.
Lắng nghe
Ghi bài
Luyện thanh
Lắng nghe
HS đọc
Cả lớp đọc
Lắng nghe
Lắng nghe
Thực hiện
Thực hiện
Lắng nghe
Cả lớp hát
Thực hiện
Thực hiện
Nhận xét
Lắng nghe
Chú ý
Thực hiện
Ghi bài.
Lắng nghe và ghi nhớ.
HS có thể ứng dụng một số hình thức thể hiện vào các bài hát đã học.
Thực hiện.
Ghi nhớ và thực hiện.
KHỐI V
HỌC HÁT:HÁT MỪNG.
DÂN CA :HRÊ(TÂY NGUYÊN)
ĐẶT LỜI:LÊ TOÀN TÙNG.
Ngày giảng: Lớp 5A tiết 5 ngày 5/1/2012.
Lớp 5B tiết 5 ngày 3 /1/2012.
I.Mục tiêu.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách bài hát.
- Biết bài hát của Dân ca Hrê Tây Nguyên. Lời: Lê Toàn Hùng
II.Chuẩn bị.
-Đàn hát chuẩn xác bài hát thể hiện tính chất vui tươi của bài hát.
-Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, đệm ( song loan, thanh phách……)
-Tranh trang 32 tập bài hát lớp 5
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
-Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn, luyện thanh.
2. Kiểm tra bài cũ
-GV cho HS hát lại một bài hát ôn ở tiết trước.
-Gv nhận xét.
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Dạy bài hát : Hát mừng .
-GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát.
-Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát
-Hưóng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát
-Dạy hát từng câu và nối tiếp cho đến hết bài.
-Chú ý những chỗ có nốt luyến để hướng dẫn HS hát đúng, thể hiện tính chất rộn ràng – tha thiết.
-Sau khi tập xong bài hát sau đó cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát. GV giữ nhịp đều cho HS trong quá trình luyện hát ( sửa những em hát chưa đúng )
-GV nhận xét.
Hoạt động 2 Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
-GV huớng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách hoặc theo nhịp.
-Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
Cùng múa hát nào, cùng cất tiếng ca.
X x x x x x x x
-Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách
Cùng múa hát nào, cùng cất tiếng ca.
X x x x x x xx
-Hướng dẫn HS vận động nhịp nhàng theo nhịp.
( nhún chân, nghiêng người sang trái sang phải ).
4. Củng cố
-GV hỏi HS tên bài hát, tác giả bài hát vừa học.
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
- Em hãy kể ra những bài hát về Tây Nguyên mà em biết.
- HS trật tự ổn định chỗ ngồi, luyện thanh
-Cá nhân, cả lớp hát theo đàn.
-HS nghe nhận xét.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS nghe băng mẫu hoặc nghe GV hát mẫu.
-HS đọc lời ca theo tiết tấu.
-HS tập hát từng câu chú ý chỗ lấy hơi và chú ý những chỗ khó hát.
-HS hát tổ, nhóm, cá nhân, tập thể, hoặc hát nối tiếp. Hát thể hiện tính chất vui tươi nhí nhảnh, phát âm rõ lời gọn tiếng.
-HS nghe nhận xét.
-HS hát theo đàn kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
-Hát kết hợp gõ đệm theo phách
( HS sử dụng thanh phách )
-Hát vận động nhịp nhàng theo nhịp.
-Bài : Hát mừng.
-Dân ca : Hrê (Tây Nguyên )
-Đặt lời : Lê Toàn Hùng
-Cả lớp đứng lên thể hiện lại bài hát vừa học kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
-HS kề tên những bài hát mà em biết.
KHỐI I -II
(Giáo án tự chọn)
HỌC HÁT :CHÀO NGƯỜI BẠN MỚI ĐẾN.
NHẠC VÀ LỜI :LƯƠNG BẰNG VINH.
Ngày giảng: Lớp 1Atiết 2/ 5 / 1/2012.
Lớp 1B tiết 1/6/1/2012.
Lớp 2B tiết 2/6 /1 /2012.
Lớp 2A tiết 3 /5/ 1 /2011.
I. Mục tiêu.
- HS hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, cảm nhận được tính chất nhịp nhàng của bài hát.
- Giáo dục các em biết đoàn kết ,yêu thương ,giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
II. Chuẩn bị
- Hát chuẩn xác bài hát, thể hiện tính chất nhịp nhàng, trong sáng của bài hát.
- Máy nghe, băng nhạc, bảng phụ chép sẵn lời ca.
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ đệm theo bài hát.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc tên bài hát, tác giả và ôn lại bài hát: Bông hồng tặng mẹ và cô đồng thanh theo hướng dẫn của GV để kết hợp khởi động giọng đầu tiết học.
2. Bài mới.
a.Hoạt động 1: Dạy bài hát :Chào người bạn mới đến.
- GV giới thiệu bài hát:
- Cho HS nghe băng hát mẫu (hoặc GV hát).
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca đồng thanh theo tiết tấu.
- Dạy hát: Dạy từng câu, chú ý nhấn vào những tiếng là phách mạnh trong bài
- Tập xong cho HS ôn hát lại nhiều lần để thuộc lời, đúng giai điệu, thể hiện tính chất nhịp nhàng của bài GV giữ nhịp đều cho HS trong quá trình luyện hát (sửa cho HS hát chưa đúng).
- Luyện tập (GV đệm đàn)
b.Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Chào người bạn mới đến,góp thêm.........
* * ** *
- Chia HS thành 2 nhóm, một nhóm hát, một nhóm gõ đệm theo phách , sau đó đổi ngược lại.
3. Củng cố – Dặn dò
- HS nhắc lại tên bài hát vừa học, tác giả; cả lớp hát đồng thanh bài hát theo hướng dẫn của GV (GV đệm đàn hoặc cho HS hát kết hợp gõ đệm).
- GV nhận xét tiết học,
- Dặn HS về học thuộc lời bài hát
- HS thực hiện
HS lắng nghe.
- Nghe băng mẫu hoặc nghe GV hát
- Đọc lời ca theo tiết tấu
Chào người bạn mới đến....................................
..........................................................tình người
- Luyện hát: đồng thanh, từng dãy (tổ), hoặc hát nối tiếp. Hát thể hiện tính nhịp nhàng của nhịp 2/4, phát âm rõ lời gọn tiếng.
- Nghe và xem GV thực hiện mẫu.
- HS thực hiện đếm phách đều đặn nhịp nhàng.
- Hát và gõ đệm theo phách (sử dụng thanh phách).
- Chia hai nhóm: Một nhóm hát, một nhóm gõ đệm theo phách.
HS thực hiện.
HS lắng nghe.
HS ghi nhớ.
File đính kèm:
- giao an am nhac tuan 19 co giam tai.doc