Bài 1: HS đọc yêu cầu BT
-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm 2 câu a và b
Cả lớp làm vào vở
Một vài HS nêu cách tínhs giá trị của biểu thức
HS nhận xét bài làm của bạn
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 4 Tuần 32 Trường TH Đôn Xuân A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dài hơn chiều rộng 18 m. Tính diện tích hình chữ nhật đó?
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
HS làm bài
Gọi lần lượt HS lên bảng làm từng bài
Nhận xét, chữa bài
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
3. Củng cố - dặn dò
Nhận xét tiết học
TOÁN : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về các phép tính với số tự nhiên
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài1: Đặt tính rồi tính
182967 + 96815 505 x 302
457390 - 94863 81740 : 268
Bài 2: Tìm X
X + 354 = 3060 X - 342 = 5938
X x 47 = 1504 X : 94 = 52
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a. 25 x 69 x 4 b. 38 x 85 + 38 x 15
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
18 - X = 6
18 + Y = 24
X : Y = ?
Kết quả của phep chia là:
A. 2 B. 6 C. 12 D. 30
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
HS lắng nghe
HS làm bài tập:
Bài 1: HS làm bài,4 HS làm bảng
Nhận xét, chữa bài
Bài 2: HS nêu cách tìm số hạng, thừa số, số bị trừ, số bị chia
HS suy nghĩ và làm bài
Nhận xét, chữa bài
Bài 3: HS thảo luận và nêu
2 HS làm bảng
Nhận xét, chữa bài
Bài 4: HS suy nghĩ và làm bài
Một số HS đọc bài của mình
Nhận xét, chữa bài
Luyện đọc
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bài : Tuổi ngựa & Kéo co
- Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm.
- HS Biết nêu điểm giống nhau và khác nhau của cách tổ chức Kéo co.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách củng cố buổi chiều
Phiếu bài tập (nếu không có sách)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện đọc:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Luyện đọc bài
Yêu cầu HS đọc bài HS luyện đọc theo nhóm 2
Hs đọc bài trước lớp
GV nhận xét giọng đọc
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
Tổ chức HS làm việc cá nhân vào sách
GV kiểm tra bài một số bạn
Luyện đọc bài
HS luyện đọc theo nhóm 2
Hs đọc bài trước lớp
GV nhận xét giọng đọc
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
Tổ chức HS làm việc cá nhân
GV kiểm tra bài một số bạn
TUỔI NGỰA
1. a) Luyện đọc diễn cảm khổ thơ dưới đây, sau khi thực hiện các nhiệm vụ : Xác định giọng đọc (vui, nhẹ nhàng) ; nhịp thơ (VD : Ngựa con sẽ đi khắp / Trên những cánh đồng hoa /...) ; từ ngữ gợi tả, gợi cảm cần nhấn giọng (VD : đi khắp, loá, làm sao, ngạt ngào, xôn xao, khắp đồng,...).
Ngựa con sẽ đi khắp
Trên những cánh đồng hoa
Loá màu trắng hoa mơ
Trang giấy nguyên chưa viết
Con làm sao ôm hết
Mùi hoa huệ ngạt ngào
Gió và nắng xôn xao
Khắp đồng hoa cúc dại.
b) Đọc thuộc và diễn cảm khổ thơ trên hoặc khổ thơ thứ hai của bài (“Mẹ ơi, con sẽ phi... Ngọn gió của trăm miền”).
2. Khoanh tròn chữ cái trước dòng dưới đây nêu đúng tính cách nổi bật của cậu bé tuổi Ngựa trong bài thơ.
a – Giàu ước mơ và trí tưởng tượng, thích đi khắp nơi, rất yêu thương mẹ.
b – Giàu ước mơ và trí tưởng tượng, thích đi thật xa và rất nhớ mẹ ở nhà.
c – Giàu ước mơ và trí tưởng tượng, thích chạy như ngựa, rất thương mẹ.
Kéo co
1. Chọn một trong hai đoạn (a hoặc b) để luyện đọc diễn cảm (giọng sôi nổi, hào hứng ; lưu ý ngắt hơi hợp lí ở một số câu ; nhấn giọng ở một số từ ngữ diễn tả cuộc thi, VD : nam, nữ, rất là vui, ganh đua,... trai tráng, thua, đông hơn, chuyển bại thành thắng,...) :
a) Hội làng Hữu Trấp / thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ. Có năm / bên nam thắng, có năm / bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui ở sự ganh đua, vui ở những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội.
b) Làng Tích Sơn / thuộc thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc lại có tục thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người của mỗi bên không hạn chế. Nhiều khi, có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. Sau cuộc thi, dân làng nổi trống mừng bên thắng. Các cô gái làng cũng không ngớt lời ngợi khen những chàng trai thắng cuộc.
2. Ghi lại điểm khác nhau và giống nhau của cách tổ chức thi kéo co ở hai làng Hữu Trấp (Quế Võ, Bắc Ninh) và Tích Sơn (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) bằng cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống :
– Khác nhau : + Làng Hữu Trấp thi kéo co giữa ..............................
+ Làng Tích Sơn thi kéo co giữa ...............................
– Giống nhau : Cả hai làng đều vui vẻ ............................................ cho những người chơi kéo co.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
------------------&------------------
Luyện viết
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS biết cách khoanh vào câu trả lời đúng trình tự, viết lại phần mở bài và kết bài.
- HS viết lại phần thân bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách củng cố buổi chiều
Phiếu bài tập (nếu không có sách)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện viết :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 1
HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài cá nhân
Dựa vào đó yêu cầu HS làm BT vào vở.
HS đọc bài làm của mình
Bài tập 2
HS đọc yêu cầu
Tổ chức HS làm vào vở
Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi.
1. Dựa vào hướng dẫn ở cột A, hãy lập dàn ý bài văn tả một đồ chơi mà em thích (cột B).
A
B
a) Mở bài
(Giới thiệu đồ chơi em chọn tả.) VD : Đó là đồ chơi gì, có từ bao giờ, ai mua hay cho, tặng ?…
b) Thân bài
– Tả bao quát (một vài nét về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu làm đồ chơi,…).
– Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật (có thể tả bộ phận của đồ chơi lúc “tĩnh” rồi đến lúc “động” có những điểm gì đáng chú ý, làm cho em thích thú).
Kết hợp tả và nêu cảm xúc, suy nghĩ của em về đồ chơi.
...
c) Kết bài
Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của em về đồ chơi được tả.
a) Mở bài
………………………………………………………………………………………………………………………………
b) Thân bài
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
c) Kết bài
………………………………………………………………………………………………...
2. Dựa vào các câu hỏi gợi ý, hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 8 câu) giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê hương (có thể là nơi em sinh sống hoặc một nơi khác mà em biết).
* Gợi ý :
– (Mở đầu) : Quê em ở đâu ? Nơi đó có trò chơi (lễ hội) gì làm em thích thú, muốn giới thiệu cho các bạn biết.
– (Giới thiệu về trò chơi / lễ hội) : Trò chơi (lễ hội) thường diễn ra ở vị trí nào ? Hình thức tổ chức trò chơi (lễ hội) ra sao ? Trò chơi (lễ hội) được diễn ra như thế nào ? Có những nét gì độc đáo, thú vị làm em và mọi người thích thú ?...
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
------------------&------------------
TIẾNG VIỆT : ÔN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về Trạng ngữ
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài1: Trạng ngữ chỉ thời gian la gì?
Cho ví dụ?
Bài 2: Gạch dưới trạng ngữ chỉ thời gian trong các câu sau:
a/ Ngày mai, khi bức màn mây hồng tím vén lên, mặt trời rạng rỡ sẽ làm cho vạn vật bừng dậy.
b/ Nửa đêm về sáng, trời bắt đầu lành lạnh.
c/ Một sáng mùa hè, tôi được về chơi ở nhà cậu tôi chừng một tháng.
d/ Buổi mai hôm ấy, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
Bài 3: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho từng câu dưới đây:
a/ ......... , trước hết, em ra sân tập bài thể dục quen thuộc.
b/ .......... , em giúp ông dựng giàn mướp bên bờ ao.
c/ ........., cuộc thi cắm trại bắt đầu.
d/ ............. , em được lên thác Cam Li.
Bài 4: Thêm chủ ngữ, vị ngữ để hoàn chỉnh từng câu dưới đây:
a. Sáng chủ nhật, ......
b. Ăn cơm chiều xong, ........
c. Sau giờ ra chơi, ..........
d. Khi tiếng trống tan trường vừa dứt, .........
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
HS lắng nghe
HS làm bài tập:
Bài 1: HS trả lời,
GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: HS suy nghĩ và làm bài
a. Ngày mai
b. Nửa đêm về sáng
c. Một sáng mùa hè
d. Buổi mai hôm ấy
Nhận xét, chữa bài
Bài 3: HS thảo luận và điền thêm trạng ngữ
Một Số HS trả lời
Nhận xét, chữa bài
Bài 4: HS suy nghĩ và làm bài
Một số HS đọc bài của mình
Nhận xét, chữa bài
Tieát 3: Moân : HĐTT
TÌM HIEÅU VEÀ NGAØY QUOÁC TEÁ LAO ÑOÄNG
I/MUÏC TIEÂU : Giuùp HS
* Bieát tìm hieåu lòch söû veà NGAØY QUOÁ TEÁ LAO ÑOÄNG
*Reøn kó naêng. tìm hieåu
* Giaùo duïc HS yù nghóa ngaøy leã Quoác teá lao ñoäng 1-5
II/ CHUAÅN BÒ
GV : Taøi lieäu veå ngaøy leã 1-5
III/CAÙCH TIEÁN HAØNH
Giaùo vieân
*Hoaït ñoäng 1
.-Vì sao ngaøy 1-5ñöôïc choïn laø ngaøy Quoác teá lao ñoäng .
-Gvkeát luaän:Ngaøy -5-1886 coâng nhaân thaønh phoá Chi –ca-goâ,nöôùc Mó ,xuoáng ñöôøng bieåu tình ñoøi laøm vieäc 8 giôø moät ngaøy Töø Chi-ca-goâ laøn soùng baõi coâng lan nhanh ra caùc thaønh phoá Niu Y –ooùc,Ban-ti-mo ..Caùc cuoäc bieåu tình bò ñaøn aùp naëng neà .Daëc bieät ,ôû Chi –ca goâ caûnh saùt ñaõ xaû suùng vaøo ñoaøn ngöôøi tay khoâng ,laøm haøng traêmngöôøi cheátvaø bò thöông .Nhöng cuoái cuøng ,giôùi chuû phaùiphaûi chaáp nhaän yeâusaùch cuûa coâng nhaân.Deå nhôù söïkieän naøy,ngaøy 1-5 haøng naêm ñaõ ñöôïc choïn laøm ngaøy bieåu döông löïc löôïng cuûa giai caáp coâng nhaân toaøn theá giôùi ,
*Hoaït ñoäng 2
-Muùa haùt ,ñoïc hô veà ngaøy Quoác teá lao ñoäng
Hoïc sinh
--HS thaûo luaän nhoùm
--Daïi dieän nhoùmtrình baøy
HS nhaéc laïi
-HS saép xeáp chöông trình
Daïi dieän caù nhaân ,nhoùm muùa haùt ñoïc thô veà ngaøyQuoác teá lao ñoäng
.
Cuûng coá daën doø Hs neâu yù nghóa ngaøy leã Quoác teá lao ñoäng 1-5
- Tìm hieåu veà coäc ñôøi hoaït ñoäng cuûa BAÙC ,
File đính kèm:
- giao an seqap lop 4 tuan 32.doc