Bài 1: HS đọc yêu cầu BT
-3 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 :
HS đọc bài
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì?
- Lớp làm vào vở.
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm Cả lớp làm vào vở
HS nhận xét bài làm của bạn
8 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 4 Tuần 30 Trường TH Đôn Xuân A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
- HS làm bảng lớp
Bài tập 1( trang 85):
- HS làm bảng con theo dãy bàn
Bài tập 2( Trang 85): Giải
- HS nêu yêu cầu bài
- Tỉ lệ 1 : 500
- HS thi đua tiếp sức
+ 1mm ứng với độ dài thật 500mm
+ 1cm ứng với độ dài thật 500cm
+ 1m ứng với độ dài thật 500m
+ 1dm ứng với độ dài thật 500dm
Bài tập 3( Trang 85):
- HS nêu yêu cầu.
- Làm bài vào piếu bài tập
Bài tập 4( Trang 85):
- HS đọc đề bài
- Giải bài vào vở
Độ dài đáy hình bình hành là:
(12 : 4) x 3 = 9 (cm)
Diện tích miếng bìa đó là:
12 x 9 = 108
ÔN Toán
1. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
-Các phép tính với phân số, phân số bằng nhau, đơn vị đo thời gian. Bài toán có lời văn
2. Các hoạt động dạy học:
Các bài tập cần làm
Hoạt động dạy - học
Bài 1: Phân số bằng phân số nào?
Bài 2: Phân số nào lớn hơn 1:
Bài 3: Khoảng thời gian nào dài nhất:
giờ; 10 phút ; giờ
Bài 4: Tính:
; ;
Bài 5: Một thửa ruộng HCN có chu vi là 360 m. Chiều rộng bằng 1/2 chiều dài. Tính diện tích thửa ruộng?
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS suy nghĩ và trả lời:
Bài 2: HS suy nghĩ và trả lời:
Bài 3: Gọi HS nêu cách làm và làm bài
giờ
Bài 4, 5 HS tự làm bài
GV chấm, nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
------------------&------------------
Luyện đọc
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng,phát âm đúng dễ đọc sai.Bài : TRĂNG ƠI….TỪ ĐÂU ĐẾN ? HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
- Biết ngắt nghỉ,nhấn giọng ở một số từ, HS biết đọc diễn cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách củng cố buổi chiều
Phiếu bài tập (nếu không có sách)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện đọc:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Luyện đọc bài
Yêu cầu HS đọc bài HS luyện đọc theo nhóm 2
Hs đọc bài trước lớp
GV nhận xét giọng đọc
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
Tổ chức HS làm việc cá nhân vào sách
GV kiểm tra bài một số bạn
Luyện đọc bài
HS luyện đọc theo nhóm 2
Hs đọc bài trước lớp
GV nhận xét giọng đọc
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
Tổ chức HS làm việc cá nhân
GV kiểm tra bài một số bạn
TRĂNG ƠI... TỪ ĐÂU ĐẾN ?
1. Luyện đọc thuộc và diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, ngắt nhịp thơ hợp lí, nhấn giọng ở một số từ ngữ biểu lộ sự ngạc nhiên trước vẻ đẹp của trăng :
Trăng ơi... từ đâu đến ?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà
Trăng ơi... từ đâu đến ?
Hay biển xanh diệu kì
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi.
Trăng ơi... từ đâu đến ?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời.
2. Bài Trăng ơi... từ đâu đến ? có mấy khổ thơ có sử dụng phép so sánh ? Hãy chép lại các dòng thơ có hình ảnh so sánh.
(Trả lời) : Bài Trăng ơi... từ đâu đến ? có ..... khổ thơ có sử dụng phép so sánh.
Các dòng thơ có hình ảnh so sánh là : .............................
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
1. Luyện đọc diễn cảm đoạn văn sau với giọng kể chậm rãi, bộc lộ thái độ ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm (chú ý đọc đúng tên riêng nước ngoài, ngắt nghỉ hơi hợp lí, nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả) :
Vượt Đại Tây Dương, Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ. Tới gần mỏm cực nam thì phát hiện một eo biển dẫn tới một đại dương mênh mông. Thấy sóng yên biển lặng, Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương.
Thái Bình Dương bát ngát, đi mãi chẳng thấy bờ. Thức ăn cạn, nước ngọt hết sạch. Thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. May sao, gặp một hòn đảo nhỏ, được tiếp tế thức ăn và nước ngọt, đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần.
2. Dòng nào dưới đây nêu đúng những phẩm chất của các nhà thám hiểm. Ghi dấu ´ vào ô trống trước dòng em chọn :
¨ Ham hiểu biết, thích đến những vùng đất lạ ; chịu đựng mọi khó khăn, thiếu thốn về ăn uống trên biển.
¨ Ham hiểu biết, thích khám phá cái mới ; dũng cảm, dám vượt khó khăn để đạt bằng được mục đích đề ra.
¨ Ham đi biển để khám phá những cái mới ; dũng cảm chiến đấu với mọi kẻ thù trên biển cả mênh mông.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc những bài tập đọc đã học, học thuộc các bài thơ.
- Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
------------------&------------------
Luyện viết
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS biết cách khoanh vào câu trả lời đúng trình tự, viết lại phần mở bài,thân bài và kết bài.
- HS viết được bài văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách củng cố buổi chiều
Phiếu bài tập (nếu không có sách)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện viết :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 1
HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài cá nhân
Dựa vào đó yêu cầu HS làm BT vào vở.
HS đọc bài làm của mình
Bài tập 2
HS đọc yêu cầu
Tổ chức HS làm vào vở
Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi.
1. Dựa vào hướng dẫn ở cột A, hãy lập dàn ý (cột B) bài văn tả một con vật nuôi trong nhà mà em quan sát được. (VD : chó, mèo, gà, vịt, lợn, trâu, bò, dê, ngựa,...)
A
B
a) Mở bài
(Giới thiệu con vật em chọn tả.) VD : Đó là con gì, được nuôi từ bao giờ, hiện nay ra sao ?...
b) Thân bài
– Hình dáng : Trông cao to hay thấp bé ? To nhỏ bằng chừng nào, giống vật gì ? Màu da (hoặc lông) con vật thế nào ? Các bộ phận chủ yếu (đầu, mình, chân, đuôi,...) có nét gì đặc biệt ? (VD : Có sừng hay mỏ ở đầu ra sao ? Đôi tai thế nào ? Mắt, mũi có gì đặc biệt ?...)
– Tính nết, hoạt động : Biểu hiện qua việc ăn, ngủ, đi đứng, chạy nhảy,... ra sao ? Điều đó gợi cho em suy nghĩ, cảm xúc gì (về thói quen, tính nết của con vật) ?
c) Kết bài
Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của em về con vật được tả.
a) Mở bài
b) Thân bài
c) Kết bài
2. Dựa vào dàn ý ở bài tập 1, hãy viết đoạn văn (khoảng 5 câu) miêu tả đặc điểm nổi bật về hình dáng (hoặc hoạt động) của con vật nuôi trong nhà.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
------------------&------------------
ÔN TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
- Biết một số từ ngữ dùng để miêu tả ngoại hình và hoạt động con vật.
II.Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu bài tập, Bảng nhóm
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoat động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc lại dàn ý miêu tả con vật đã hoàn chỉnh lại ở nhà
- GV chấm bài ch HS
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: (trang 83)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV chia nhóm đọc bài
- Giải nghĩa từ
Bài 2:(trang 84)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
+Ngoại hình của con vật có những bộ phận nào?
+Con vật thường có những hoạt động quen thuộc nào?
- GV cho HS làm bài vào vở
3. Củng cố dặn dò:
- HS đọc lại bài
- Về nhà viết lại bài văn tả con vật mà mình đã quan sát và trình bày ở lớp.
- 2 HS đọc bài.
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
Bài 1: (trang 83)
HS đọc bài: Chinh phục đỉnh Ê – vơ rét
HS đọc theo nhóm từng đoạn của bài
Đoạn 1: Chó vẫy đuôi thể hiện điều gì?
Đoạn 2: Vì sao trời nóng chó thở dốc và thè lưỡi ra?
Đoạn 3: Vì sao Mèo đi lại không phát ra tiếng động
Đoạn 4: Vì sao thỏ phải nhảy chứ không đi lại bình thường
Bài 2:(trang 82)
- HS nêu tên con vật mà mình đã quan sát.
- HS làm bài vào vở
- HS trình bày miệng trước lớp.
Tiết 3: Môn : HĐTT
BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Ôn tập biển báo
I/Mục tiêu :
- Nhớ giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học .
+Hiểu ý nghĩa , nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới
- Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông
- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông khi đi đường .
II/Chuẩn bị : -GV : Chuẩn bị trước câu hỏi cho HS để HS phỏng vấn người khác về các biển báo hiệu giao thông ( đưa trước cho HS 1 tuần ) .
-2 bộ biển báo , các biển báo đã học và các biển báo sẽ học
+Phiếu học tập (dùng cho họat động 4 ) .
-HS : Quan sát 2 biển báo hiệu ở gần nhà , theo dõi xem có bao nhiêu người chấp hành theo hiệu lệnh của biển báo .? Tại sao có người tuân theo và có người không tuân theo các biển báo hiệu đó .
III/Cách tiến hành :
*Họat động 1 : Trò chơi Phóng viên
-GV rút ra ghi nhớ :
*Họat động 2 : On lại các biển báo hiệu đã học
-Gv viết tên 4 nhóm biển báo hiệu trên bảng :
-GV nhận xét kết quả của các nhóm và biểu dương .
àRút ra kết luận :
*Họat động 3 : Nhận biết các biển báo hiệu giao thông .
Bước 1 : chia lớp thành 6 nhóm mỗi nhóm tìm và gắn biển vào tên
àRút ra kết luận .
Bước 2 : Tìm hiểu tác dụng của các biển báo hiệu mới .GV nêu câu hỏi àRút ra kết luận :
+Khi gặp biển báo cấm , ta phải tuân theo hiệu lệnh của biển .Đó là điều bắt buộc .
+Khi gặp biển báo nguy hiểm , ta phải căn cứ vào nội dung báo hiệu của biển để đề phòng nguy hiểm có thể xảy ra .
+Khi gặp biển chỉ dẫn , đó là người bạn đường báo cho biết những thông tin cần thiết khi đi đường
3/Củng cố :
-GV nhắc lại ý nghĩa của từng biển báo , sau đó yêu cầu HS nhắc lại
àMột bạn làm phóng viên hỏi .
àGhi nhớ :Muốn phòng tránh tai nạn giao thông mọi người cần có ý thức chấp hành những hiệu lệnh và chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông .
àHọat động nhóm : 4 nhóm
-Mỗi nhóm 5 biển hiệu khác nhau
+Biển báo cấm
+Biển báo nguy hiểm
+Biển hiệu lệnh
+Biển chỉ dẫn
àKết luận : thực hiện đúng quy định của biển báo hiệu giao thông là thực hiện luật giao thông đường bộ .
-HS nhận xét các biển báo hiệu giao thông
-Nhóm làm nhanh và đúng được nhất , nhóm nào chậm hơn hoặc sai , phải nhảy lò cò 1 vòng .
-HS trả lời
àBiển báo cấm , biển báo nguy hiểm , biển báo chỉ dẫn
àBiển báo cấm : Cấm đi ngược chiều , cấm người đi bộ , cấm đi xe đạp, cấm dừng lại
+ Biển báo nguy hiểm: - Đường hai chiều giao nhau có tín hiệu đèn
-Giao nhau và đường sắt không có rào chắn
+ Biển báo hiệu lệnh ; -Các xe chỉ được đi thẳng -Chỉ được rẽ phải . Chỉ được rẽ trái .Giao nhau chạy theo vòng xuyến .Dành riêng cho xe thô sơ, Dành riêng cho người đi bộ .Sang ngang. Bến xe buýt .
------------------&------------------
File đính kèm:
- giao an seqap lop 4 tuan 30.doc