Giáo án 2 – Tuần 14 Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt

- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.

- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

* Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp .

 

doc16 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 2 – Tuần 14 Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiêu - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Tiếng võng kêu. - Làm được BT(2) a/b/c, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Tìm những câu thơ cho em biết em bé đang mơ ? - Chữ đầu mỗi câu thơ viết như thế nào ? - Hướng dẫn HS viết bảng con : Kẽo kẹt, phơ phất, nụ cười, lặn lội, bướm… - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. - Đọc lại cho học sinh soát lỗi. - Chấm chữa: thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1a: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ? - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh. - Nhận xét bài làm của học sinh đúng. 3. Củng cố - Dặn dò : - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lên bảng viết: lần lượt, hợp lại, bẻ gãy , đoàn kết. - 2 học sinh đọc lại. - Trong giấc mơ em / có gặp con cò / lặn lội bờ sông … - Viết hoa đầu mỗi câu thơ. - Học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. - Soát lỗi. Bài 1a: Học sinh làm theo nhóm. - Đại diện HS các nhóm lên thi làm nhanh. - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. Lấp lánh Nặng nề Lanh lợi Núng nảy Thắc mắc Chắc chắn Nhặt nhạnh ----------------------------------------------------------------------- Toán : ( tiết 69 ) BẢNG TRỪ. I. Mục tiêu: - HS Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20 - Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tình cộng rồi trừ liên tiếp. II. Đồ dùng học tập: - Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn lập bảng trừ. Bài 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh tính nhẩm từng cột trong sách giáo khoa để nêu kết quả. - Tổ chức cho học sinh tự lập bảng trừ - Tự học thuộc bảng trừ Bài 2: Tính - Yêu cầu học sinh làm bảng con. 3. Củng cố - Dặn dò : - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 2 học sinh lên bảng làm bài . 18 - 8 – 1 = 9 16 - 6 – 3 = 7 18- 9 = 9 16- 9 = 7 Bài 1: Tính nhẩm rồi nêu kết quả. 11- 2 = 9 11- 3 = 8 11- 4 = 7 11- 5 = 6 11- 6 = 5 11- 7 = 4 11- 8 = 3 11- 9 = 2 12- 3 = 9 12- 4 = 8 12- 5 = 7 12- 6 = 6 12- 7 = 5 12- 8 = 4 12- 9 = 3 13- 4 = 9 13- 5 = 8 13- 6 = 7 13- 7 = 6 13- 8 = 5 13- 9 = 4 14- 5 = 9 14- 6 = 8 14- 7 = 7 14- 8 = 6 14- 9 = 5 15- 6 = 9 15- 7 = 8 15- 8 = 7 15- 9 = 6 16- 7 = 9 16- 8 = 8 16- 9 = 7 17- 8 = 9 17- 9 = 8 18- 9 = 9 - Tự học thuộc bảng trừ. - Đọc cá nhân, đồng thanh - Làm bảng con. 5 + 6- 8 =3 8 + 4- 5 =7 9 + 8- 9 =9 6 + 9- 8 =7 3 + 9- 6 =6 7 + 7- 9 =5 ********************************* ---------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2012. Tập làm văn : ( tiết 14 ) QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT NHẮN TIN. I. Mục tiêu: - Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1). - Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Sử dụng Tranh vẽ trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh quan sát tranh vẽ, trả lời câu hỏi. a) Bạn nhỏ trong bài đang làm gì ? b/ Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào ? c/ Tóc bạn như thế nào ? d/ Bạn mặc áo màu gì ? - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét . Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi một số HS đọc bài vừa làm của mình. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét . 3. Củng cố - Dặn dò : - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - 2 học sinh lên kể về gia đình em. - Học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. - Bạn đang cho búp bê ăn. - Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm. - Tóc bạn buộc thành hai bím có thắt nơ. - Bạn mặc áo màu xanh rất đẹp. - Học sinh làm vào vở. - Một vài học sinh đọc bài của mình. - Cả lớp nhận xét. 9 giờ ngày 4 tháng 12 năm 2010. Bố mẹ ơi ! Bà đến nhà mình chơi nhưng bố mẹ đi vắng. Bà dẫn con đi sang nhà bác chơi. Bố mẹ đừng lo. Đến chiều bà dẫn con về. Con gái: Vũ Ngọc Hà . ----------------------------------------------------------- Tự nhiên và xã hội: ( tiết 14 ) PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ. I. Mục đích - Yêu cầu: - Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc. * Kĩ năng ra quyết định : Nên hay không nên làm gì để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà . II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ. - Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa và thảo luận nhóm. - Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống. - Kết luận: Một số thứ trong nhà có thể gây ngộ độc như: Thuốc trừ sâu, dầu hỏa, thuốc tây, thức ăn ôi thiu, … * Hoạt động 3: Học sinh thảo luận - Giáo viên nêu một số tình huống yêu cầu học sinh xử lý. - Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc ? - Giáo viên kết luận. * Hoạt động 4: Đóng vai - Giáo viên yêu cầu các nhóm tự đưa ra tình huống rồi đóng vai xử lý tình huống. - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò : - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lên bảng nêu cách giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. - Học sinh lắng nghe. - Quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. - Nhắc lại kết luận. - Học sinh thảo luận nhóm . - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp cùng nhận xét. - Nhắc lại kết luận. - Các nhóm đưa ra tình huống để đóng vai. - Lên đóng vai. - Cả lớp cùng nhận xét. -------------------------------------------------------------------------- Toán : ( tiết 70 ) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán về ít hơn. - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: yêu cầu học sinh làm miệng. - Giáo viên nhận xét . Bài 2: Cho học sinh làm bảng con. - Nhận xét bảng con. Bài 3: Tìm x. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. Bài 4: Tóm tắt : Thùng to: 45 kg đường . Thùng bé ít hơn: 6 kg đường . Thùng bé : .... kg ? 3. Củng cố - Dặn dò : - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lên bảng làm bài 2 / 69. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh làm nhẩm rồi nêu kết quả . - Làm bảng con. 35 - 8 27 57 - 9 48 63 - 5 48 72 - 34 38 81 - 45 36 94 - 36 58 - 3 học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng con. x + 7 =21 x = 21 –7 x = 14 8 + x = 42 x = 42 – 8 x = 36 x – 15 = 15 x = 15 + 15 x = 30 - 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng vào vở : Bài giải: Thùng bé có là: 45- 6 = 39 (kg) Đáp số: 39 kg đường . -------------------------------------------------------------------------- ÂM NHẠC HỌC BÀI HÁT;CHIẾN SĨ TÍ HON I. Mục tiêu: - HS hát thuộc bài hát. Chiến sĩ tí hon. - HS vừa hát vừa biểu diễn vài động tác. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụchép bài chiến sĩ tí hon . - Học sinh: Vở tập hát. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn hát từng câu. -GV hát từng câu mẫu sau đó hs hát theo. - Giáo viên nhận xét . -HS hát từng câu nối tiếp theo từng dãy bàn. - Nhận xét HS hát từng câu - GV cho HS hát cả bài . - GV xóa dần bài hát. GV gọi HS vừa hát vừa biểu diễn. 3. Củng cố - Dặn dò : - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lên bảng hát bài cộc cách tùng cheng. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh hát . -HS hát. -HS học thuộc bài hát. -------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP : ( tiết 14 ) A- Mục tiêu: - Tổng kết hoạt động của lớp hàng tuần để hs thấy được những ưu nhược điểm của mình, của bạn để phát huy và khắc phục trong tuần tới. B – Các hoạt động : 1- Các tổ thảo luận : - Tổ trưởng các tổ điều khiển các bạn của tổ mình. + Các bạn trong tổ nêu những ưu nhược điểm của mình, của bạn trong tổ. - Lớp trưởng cho các bạn tổ trưởng báo cáo kết quả họp tổ mình. - Các tổ khác góp ý kiến cho tổ vừa nêu. - Lớp trưởng tổng hợp ý kiến và xếp loại cho từng bạn trong lớp theo từng tổ. 2- Ý kiến của giáo viên: - GV nhận xét chung về kết quả học tập cũng như các hoạt động khác của lớp trong tuần. - GV tuyên dương những em có nhiều thành tích trong tuần. + Tổ có hs trong tổ đi học đầy đủ, học bài và làm bài đầy đủ, giúp đỡ bạn học bài và làm bài. + Cá nhân có thành tích tốt trong tuần. - GV nhắc nhở hs còn khuyết điểm cần khắc phục trong tuần tới. 3- Kế hoạch tuần 15: - Khắc phục những tồn tại của tuần 14. - Thực hiện chương trình tuần 15. - Trong tuần 15 học bình thường

File đính kèm:

  • docgiaoanlop2tuan1-35idfididfidfi (7).doc
Giáo án liên quan