I - Mục tiêu:
A - Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạnh, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa
các cụm từ: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các
nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B- Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II – Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Viết sẵn câu luyện đọc.
41 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án 2 buổi Lớp 3 Tuần 1 Năm học 2011-2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 phút
18 phút
17 phút
4 phút
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy bài mới:
Bài 1: Tìm và viết lại tên những sự
vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn dưới đây.
a, Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành.
b, Mặt biển sáng trong như tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.
c, Cánh dều như dấu á
Ai vừa tung lên trời.
d, Ơ, cái dấu hỏi
Trông ngộ ngộ ghê,
Như vành tai nhỏ
Hỏi rồi lắng nghe.
- Nhận xét.
Bài 2: Viết ra hình ảnh so sánh ở bài tập 1. Vì sao ?
- Hướng dẫn, gợi ý mẫu.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Tập đặt câu có biện pháp so sánh.
- Chuẩn bị cho bài sau.
- Nêu yêu cầu.
- Suy nghĩ, viết các hình ảnh so sánh với nhau.
- Nêu lại yêu cầu.
- Học sinh làm bài.
- Trình bày bài làm.
- Bổ sung.
Toán: ÔN LUYỆN
I - Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ (không nhớ), tìm x và giải toán.
- Làm thành thạo các dạng toán này.
II - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
12 phút
8 phút
12 phút
3 phút
1. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tìm số hạng, số bị trừ chưa biết ta làm thế nào ?
2. Dạy bài mới:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Quan sát.
- Nhận xét.
Bài 2: Tìm x.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
Hướng dẫn.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Vài em trả lời.
- Nêu yêu cầu.
- Làm vở.
- Chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Lớp làm vở.
- Hai em lên làm bảng.
x - 123 = 316.
126 + x = 388.
- Đọc bài toán.
- Tìm hiểu đề.
- Giải vở.
- Hai em thi giải.
Bài giải:
Số học sinh khối lớp Hai là:
376 - 211 = 165 (bạn).
Đáp số: 165 bạn.
- Nhận xét.
CHIỀU: THứ năm
Toán: ÔN LUYỆN
I - Mục tiêu:
- Củng cố dạng toán cộng các số có ba chữ số.
- Rèn kĩ năng làm toán cho học sinh.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 phút
10 phút
10 phút
7 phút
5 phút
5 phút
2 phút
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành:
Bài 1: Tính.
- Nêu bài tập.
- Nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
615 + 217 326 + 80 417 + 263
- Nêu bài tập.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Đọc bài toán, hướng dẫn.
- Nhận xét.
Bài 4: Điền số.
400 đồng + ... đồng = 800 đồng
... đồng + 200 đồng = 800 đồng
800 đồng + ... đồng = 800 đồng
- Nhận xét.
Bài 5:
- Nêu phép tính và kết quả.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Nêu yêu cầu.
- Tính và điền kết quả vào vở.
- Nêu kết quả.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Bốn em lên chữa bài.
- Quan sát, nhận xét, bổ sung.
- Đọc lại đề.
- Tự giải.
- Chữa bài.
Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc NOP là:
215 + 205 + 420 (cm)
Đáp số: 420 cm.
- Nêu yêu cầu.
- Tính nhẩm và điền.
- Nêu yêu cầu.
- Nhẩm và nêu đúng sai.
Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN
I - Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về cách điền vào đơn có mẫu sẵn.
- Vận dụng thành thạo khi điền đơn.
II - Chuẩn bị:
- VBT tiếng Việt, viết sẵn mẫu đơn lên bảng.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 phút
32 phút
5 phút
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy bài mới:
* Em hãy điền nội dung cần thiết vào chỗ trống trong mẫu đơn dưới đây:
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
................, ngày..... tháng.... năm .......
ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH
Kính gửi: Thư viện.............................
............................................................
Em tên là:...........................................
Sinh ngày:...................Nam (nữ):.......
Nơi ở:.................................................
Học sinh lớp:....Trường.......................
Em làm đơn này xin đề nghị Thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm......
Được cấp thẻ đọc sách, em xin hứa thực hiện đúng mọi quy định của thư viện.
Em xin trân trọng cảm ơn.
Người làm đơn
...........................
- Nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đôi.
- Nhận xét, bổ sung, bình chọn.
- Giáo viên nhấn mạnh lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhớ mẫu đơn và làm thẻ xin đọc sách.
- Đọc lại yêu cầu bài tập.
- Trao đổi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh lắng nghe.
Âm nhạc: HỌC HÁT: QUỐC CA VIỆT NAM (tiết 1).
I - Mục tiêu:
- Học sinh hiểu: Quốc ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của nhà nước Việt Nam và
được hát khi làm lễ chào cờ.
- Hát đúng lời của một bài quốc ca Việt Nam.
- Giáo dục học sinh ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát quốc ca Việt
Nam.
II - Chuẩn bị: Hát chuẩn bài hát.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2 phút
8 phút
20 phút
7 phút
3 phút
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới:
* HĐ 1: Dạy hát Quốc ca Việt Nam (lời 1).
a, Giới thiệu ý nghĩa của bài hát.
- Giới thiệu hình ảnh quốc kì và lễ chào cờ.
- Cho học sinh nghe băng hát.
- Treo bảng phụ viết sẵn lời ca.
b, Dạy hát:
- Dạy học sinh hát từng câu theo lối móc xích.
+ Chú ý: Dạy hát đúng chỗ có dấu chấm đôi.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài ca.
- Bài hát được hát khi nào ?
- Ai là tác giả bài hát ?
- Khi hát chào cờ và hát quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế nào ?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về học hát và hát thuộc lời 1.
- Đọc lời ca.
- Học sinh tập hát liên kết từng câu cho đến hết bài.
- Luyện hát theo nhóm.
- Chào cờ hoặc cử nhạc.
- Nhạc sĩ Văn Cao.
- Nghiêm trang.
Mĩ thuật: XEM TRANH THIẾU NHI
I - Mục tiêu:
- Tiếp xúc, làm quen với tranh ảnh Thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề tài môi trường.
- Biết cách mô tả, nhận biết hình ảnh, màu sắc trong tranh.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường.
II - Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm tranh ảnh về môi trường, tranh SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
Thờigian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2 phút
30 phút
5 phút
3 phút
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu tranh về đề tài môi trường.
- Giới thiệu tranh những hoạt động bảo vệ môi trường trong cuộc sống.
2. Dạy bài mới:
a, Xem tranh:
- Tranh vẽ hoạt động gì ?
- Nêu những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh ?
- Hình dáng, động tác của các hình ảnh như thế nào ? Ở đâu ?
- Những màu sắc nào có nhiều trong tranh ?
- Chốt lại nội dung.
b, Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét chung giờ học.
- Khen ngợi nhũng nhóm có nhiều nhận xét hay phù hợp nội dung tranh.
3. Củng cố, dặn dò:
- Tập nói lại tranh.
- Về chuẩn bị xem những đồ vật có trang trí đường diềm.
- Quan sát.
- Thảo luận và trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Vài em tập nói lại bức tranh.
Thể dục: BÀI 1
I - Mụcđích, yêu cầu:
- Phổ biến một số nội quy khi tập luyện. Học sinh hiểu và thực hiện đúng.
- Giới thiệu chương trình môn học.
- Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Học sinh biết cách chơi và tham gia chơi
chủ động.
II - Địa điểm, phương tiện:
Sân tập sạch sẽ, còi và kẻ sân chơi trò chơi .
III - Nội dung và phương pháp:
Thời gian
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
10 phút
25 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
- Phân công tổ nhóm tập luyện, chọn cán sự lớp.
- Nhắc lại nội quy tập luyện, phổ biến nội dung môn học.
- Giới thiệu trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”
- Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Ôn một số động tác đội hình đội ngũ.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà, hô “Giải tán”.
- Tập hợp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Giậm chân tại chỗ.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Lắng nghe.
- Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện.
- Lắng nghe.
- Chơi trò chơi.
- Tiến hành ôn luyện.
- Thả lỏng, đi thường theo nhịp và hát.
- Học sinh đồng thanh “Khoẻ”.
Thể dục: BÀI 2
I - Mục tiêu:
- Ôn tập một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 2.
- Chơi trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy.
- Học sinh biết chơi và chơi đúng luật.
II - Chuẩn bị: Sân sạch sẽ; còi, kẻ sẳn sân chơi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
18 phút
7 phút
5 phút
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
- Quan sát.
2. Phần cơ bản:
* Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, cách chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp.
- Nêu tên động tác, làm mẫu.
- Quan sát, sửa sai.
* Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy.
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn động tác đi hai tay chống hông.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Giậm chân tại chỗ và dịch chuyển đội hình, chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc.
- Tiến hành chơi.
- Quan sát.
- Tiến hành ôn.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi.
Tiết 1:Tự nhiên - xã hội: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP
I - Mục tiêu:
- Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
3 phút
1 phút
17 phút
17 phút
2 phút
1. Ổn định tổ chức:
2. Giới thiệu bài:
3. Dạy bài mới:
* HĐ 1: Thực hành cách thở sâu:
Trò chơi: Bịt mũi nín thở.
- Nêu cách chơi.
- Nhận xét sự thay đổi của lồng
ngực khi hít thở sâu và thở ra hết sức.
- So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra bình thường và khi thở sâu.
- Nêu ích lợi của việc thở sâu ?
- Kết luận.
* HĐ 2: Hoạt động nhóm đôi.
- Quan sát hình vẽ và chỉ các bộ phận của cơ quan hô hấp ?
- Mũi dùng để làm gì ?
- Giúp học sinh hiểu cơ quan hô hấp là gì ? Chức năng của từng bộ phận.
- Kết luận.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Tránh không cho vật nhỏ rơi vào đường thở.
- Ôn và chuẩn bị bài.
- Hát một bài.
- Nói cảm giác sau khi nín thở lâu: thở gấp, sâu hơn bình thường.
- Nhận xét.
- Một em đứng trước lớp thực hiện như H-1, lớp quan sát.
- Lớp thực hiện.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh trang 5.
- Trả lời.
- Một số cặp thực hành.
- Lắng nghe.
File đính kèm:
- Tuan1.doc