Thế nào là học theo dự án?
Một dự án đơn giản: sơ đồ KWL
Ba bước học theo dự án
Một số kỹ năng thực hiện dự án:
1. Tìm kiếm và thu thập thông tin
2. Phân tích và giải thích các kết luận
3. Tổng hợp thông tin
4. Xây dựng sản phẩm dự án
76 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự án “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Tiểu học và THCS các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m ra điều bạn muốn biết về một chủ đềThực hiện nghiên cứu và học tậpGhi lại những điều bạn học được*Hoạt động 1.1: Một dự án đơn giản: Sơ đồ KWL1. Chọn một chủ đề mà bạn quan tâm, sau đó: - Viết ra những điều bạn đã biết - Viết ra những điều bạn muốn biết2. Sơ đồ KWL phù hợp với đối tượng HS cấp học nào?*III. Ba bước Học theo dự án*Ba bước Học theo dự ánLập kế hoạch1.1. Lựa chọn chủ đề1.2. Xây dựng tiểu chủ đề1.3. Khơi gợi hứng thú1.4. Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập2. Thực hiện dự án2.1. Thu thập thông tin2.2. Xử lý thông tin2.3. Thảo luận với các thành viên khác2.4. Trao đổi và xin ý kiến giáo viên hướng dẫn3. Tổng hợp kết quả3.1. Xây dựng sản phẩm3.2. Trình bày sản phẩm3.4. Bài học kinh nghiệm sau khi thực hiện dự án*Bước 1: Lập kế hoạch Bước lập kế hoạch quan trọng với tất cả các thành viên trong nhóm: biết được hoạt động cần hướng tới, nhiệm vụ phải làm, khi nào hoàn thành và cách hoàn thành dự án đúng thời hạn.* Tất cả đều khởi đầu bằng một ý tưởng mà các em quan tâmĐời sống hàng ngày (trường học, gia đình, chăm sóc vật nuôi ...) Văn hoá và xã hội ( Lễ hội, phong tục, ...)Các vấn đề thời sự cập nhật (an toàn giao thông, tình hình ma tuý, ô nhiễm môi trường...)Địa lí và sinh thái (Địa hình vùng núi phía Bắc, Đa dạng sinh học ở địa phương ...)Nghiên cứu so sánh (Mật độ dân số nông thôn và thành thị ...)1.1. Lựa chọn chủ đề*1.2. Xây dựng các tiểu chủ đề Một ý tưởng hoặc chủ đề ban đầu cần được mở rộng nhằm bao hàm nhiều tiểu chủ đề để thực hiện tìm hiểu thông tin. *1.2. Xây dựng các tiểu chủ đềTiểu chủ đề là các vấn đề nghiên cứu cụ thểÝ tưởng/Chủ đề ban đầuXây dựng các tiểu chủ đềXác định quy mô nghiên cứuSử dụng Sơ đồ tư duy*Tập hợp ý kiến của các thành viên trong nhóm Kết hợp các ý tưởng Xây dựng cấu trúc kiến thức Xác định quy mô tìm hiểu Xác định các hoạt động học tậpThế nào là sơ đồ tư duy?*Lập sơ đồ tư duy như thế nào ?1. Để các ý tưởng phát triển tự do2. Tôn trọng ý kiến của người khác (Không phê phán)3. Kết hợp các ý tưởng4. Đặt câu hỏi để phát triển các ý tưởng5. Cử một thành viên ghi lại tất cả các ý tưởng6. Khi không có thêm ý tưởng mới, bắt đầu lập sơ đồ tư duyLập sơ đồ tư duynhư thế nào?*Kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1HXây dựng ý tưởng mới như thế nào?Tại sao và như thế nào là các câu hỏi quan trọng nhất1. Ai2. Cái gì4. Khi nào5W1H6. Như thế nào5. Tại sao3. Ở đâu?*Ví dụ về sử dụng kỹ thuật 5W1HTập thể dục Ăn kiêngPhương phápGiảm cânNhư thế nàoTại saoKhi nàoỞ đâuCái gìAiThế nào là một bài thể dục hiệu quả?Tìm phòng thể chất tốt ở đâu?Nên tập thể dụckhi nào?Tại sao không nên tập thể dụcsau bữa ăn?Tập thể dục như thế nàoAi có thểhướng dẫn tôi?Dùng thuốc*Hoạt động 1.2. Lập sơ đồ tư duy Có thể chọn một trong các chủ đề dưới đây để lập sơ đồ tư duy có sử dụng kỹ thuật 5W1H LớpTuổiChủ đềLớp 1 & 26-7Gia đình tôiTrường tôiLớp 3 , 4 &58-10Các loại quảCôn trùngLớp 6 ,7,8 & 911-14 Học sinh chọn chủ đề từ các đề tài:Bảo tồn di tích lịch sửBảo vệ môi trường*1.3. Khơi gợi hứng thú của học sinh Bằng cách giúp học sinh: Hiểu ý nghĩa của dự án mà các em đang thực hiện Biết rằng các em có thể hoàn thành dự án Biết rằng các em sẽ học được rất nhiều kiến thức, kỹ năng và giá trị mới*1.4. Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tậpEnvironment & facilitiesTrường họccủa tôiMôi trường &cơ sở vật chấtChương trìnhĐời sống & Các hoạt độngQuy định & nội quyCon người & vai tròLịch sử thành lậpChụp ảnh(2 tuần)Điều tra(2 tuần)Phỏng vấn Hiệu trưởng(1 ngày)Phỏng vấn giáo viên của mỗi cấp học (1 tuần)Phỏng vấn 10 HS(2 tuần)Kiểm tra sổ ghi chép của HS& trang web của nhà trường* Ai làm nhiệm vụ gì ? Thời hạn hoàn thành ? Ví dụ:Tên thành viênNhiệm vụThời hạnThảoPhỏng vấn Hiệu trưởng 1/5 TuấnChụp ảnh cơ sở vật chất của nhà trường15/4Mai, Hiền, Điều tra các thành viên & vai trò của họ1/5 Lạc Phân tích thông tin15/5HươngViết báo cáo (Powerpoint)30/5*Mẫu kế hoạch dự án trong bộ công cụKế hoạch Học theo dự ánTên trườngTên dự ánLĩnh vực môn học(đánh dấu vào ô tương ứng)Lý do chọn dự ánMục tiêu học tập(Vấn đề nghiên cứu) Phương tiện trìnhbày kết quả dự án(đánh dấu vào ô tương ứng)Văn hoáGiáo dụcMT & Thời tiếtThực phẩm & NNSK và cảm giác thoải máiKhoa học và thiên nhiênKHXHKhácPowerpointKịchKể chuyện Khiêu vũÁp phích/ Tranh vẽMô hìnhVideo/ Hoạt hìnhBài hát/ thơThảo luậnPhỏng vấnKhácNước*Mẫu kế hoạch dự án trong bộ công cụ (tiếp)Phương tiện Trình bày kếtquả dự ánPowerpointKịchKể chuyện Khiêu vũÁp phích/ Tranh vẽMô hìnhVideo/ Hoạt hìnhBài hát/ thơThảo luậnPhỏng vấnKhácTuổi HSGV/Trưởng nhómThành viêntrong nhómPhân công nhiệm vụThành viênNhiệm vụNgày hoàn thànhNgôn ngữĐiện thoạiTiếng AnhTrưởng nhóm: Thành viênPhương tiệnSản phẩm dự kiến*Ví dụ Kế hoạch dự án “ Tìm hiểu về các loại quả” (Lớp 3) (Xem “Sổ theo dõi Dự án của HS” trong tài liệu học viên)*Hoạt động 1.3. Lập kế hoạch dự ánPhát triển các ý tưởng bằng việc sử dụng sơ đồ tư duyThiết kế các nhiệm vụ tìm hiểu và phân công cho các thành viên trong nhómChọn một chủ đề dựa trên sở thích của HSHoàn thiện kế hoạch dự án*Bước 2: Thực hiện dự án*2.1.Thu thập thông tin Qua : báo chí, internet, thư việnQua : thực nghiệm, quan sát, điều tra, phỏng vấn...*2.2. Xử lý thông tinSử dụng biểu đồ để giải thích các dữ liệu. Tập giải thích biểu đồ. Ví dụ: Đâu là số liệu lớn nhất? nhỏ nhất?...Bạn dành bao nhiêu thời gian để nói chuyện với bố mẹ hàng ngày?Dưới 1 tiếngTừ 1- 1.5 – 2; > 2.5 – 3; >3.5b. Nước ô nhiễm: 0 – 0 – 0 – 0 – 0 – 0 – 04. Kết quả & Thảo luậnTheo dõi sự sinh trưởng của cây tỏiNước sạch: 4cm, cây sinh trưởng ổn địnhNước ô nhiễm: 0cm, cây không sinh trưởng5. Kết luậnCây sinh trưởng trong nước sạch tốt hơn trong nước ô nhiễm. Giả thuyết đưa ra đã được chứng minh đúng. *Khi thực hiện điều tra hoặc phỏng vấn, cầnthiết kế các câu hỏi.1.3. Điều tra hoặc phỏng vấn1. Chính phủ đang khuyến khích phát triển du lịch (1: hoàn toàn không đồng ý; 2: không đồng ý; 3: bình thường; 4: đồng ý; 5: hoàn toàn đồng ý)2. Nhà trường nên cho phép học sinh đi giầy màu? Có Không3. Môn học nào khó nhất? (Chọn 1 môn)Toán Tiếng Anh Khoa học Môn khác1 2 3 4 5 Ví dụ các câu hỏi điều tra:* ______________________________________________ ______________________________________________ ______________________________________________ ______________________________________________ ______________________________________________ ______________________________________________Ví dụVí dụ các câu hỏi phỏng vấn:Tại sao chính phủ lại khuyến khích phát triển du lịch?2. Bạn thường làm gì vào cuối tuần?3. Bạn làm gì để giải toả áp lực trong kỳ thi?*Mỗi câu hỏi CHỈ HỎI một nội dungSử dụng ngôn ngữ đơn giảnThử nghiệm câu hỏi với bạn bè để điều chỉnh nếu cầnThiết kế câu hỏi hiệu quả bằng cách nào ?*Yêu cầu HS thực hiện điều tra hoặc phỏngvấn trên đường phố có thể khó thực hiện. Chúngta có thể tránh điều này bằng cách điều tra cácđối tượng:HS trong trườngCác thầy cô giáo trong trườngCha mẹ HS ở nhà*2. Phân tích và giải thích các kết luận Sau khi thu thập dữ liệu, cần tiến hành phân tích để có dữ liệu có ích và có ý nghĩa. Các kết luận rút ra sau khi phân tích đầy đủ các dữ liệu là minh chứng cho các phát hiện của dự án Một số cách phân tích dữ liệu tiêu biểu là: 2.1. Lập bảng, biểu đồ 2.2. So sánh và đối chiếu*Có thể phân tích các dữ liệu điều tra bằngcách lập bảng và biểu đồMục đích của việc lập bảng và biểu đồ:Tìm số liệu lớn nhất/nhỏ nhấtBiết xu hướng của các số liệu* Công cụ phổ biến để thực hiện mục đíchnày là Microsoft Exel 2.1. Lập bảng và biểu đồ*Ví dụ 1: Biểu đồ dạng cột*Ví dụ 2: Biểu đồ dạng tròn*Sau khi lập bảng và biểu đồ, cần giải thíchcác bảng biểu bằng cách:Mô tả các dữ liệu lớn nhất / nhỏ nhấtMô tả các dữ liệu nổi bậtSo sánh dữ liệuGiải thích các nguyên nhân* Có thể so sánh và đối chiếu các dữ liệu thu được từ internet, thư viện và sách báo. So sánh đối chiếu nhằm mục đích :Biết các điểm tương đồng.Biết những điểm khác biệtTóm lược các so sánh.2.2. So sánh và đối chiếu*Ví dụ về so sánh và đối chiếu:Công viên Disneyland(Hồng Kông)Đảo Sentosa(Singapore)CờKhá đắtVé vào cửaKhá đắtTàu điện ngầm MRT, xe bus công cộngGiao thôngÔtô, cáp treo, phà, tàu siêu tốcOKVệ sinh môi trườngKhá sạchThân thiệnNV hướng dẫnThân thiện*3. Tổng hợp thông tin Các dữ liệu thô cần được tổng hợp lại để chỉ đưa vào báo cáo các kết luận có liên quan và đã được phân tích. *Các kĩ thuật phổ biến là:Liệt kê các ý chínhTóm tắt thông tin bằng MỘT hoặc HAI câu*Ví dụ:Công viên Disneyland, (Hồng Kông)Đảo Sentosa (Singapore)Khá đắtVé vào cửaKhá đắtTàu điện ngầm MRT, xe bus công cộngGiao thôngÔtô, cáp treo, phà, tàu hoả (Sentosa Express)OKVệ sinh MTKhá sạchThân thiệnNV hướng dẫnThân thiệnKết luận: Mặc dù hai điểm du lịch có giá vé vào cửa cao, cả hai đều có môi trường sạch sẽ và nhân viên phục vụ thân thiện. Ngoài ra, có thể đến các điểm du lịch bằng nhiều phương tiện giao thông khác nhau. *4. Xây dựng sản phẩm dự án Sau khi thu thập được các thông tin qua hoạtđộng tìm kiếm, điều tra, phỏng vấn và phân tích,HS có thể tập hợp lại thành một sản phẩmcủa dự án. *Tên dự ánLý do nghiên cứuMục tiêu dự ánCác hoạt động tìm hiểuDữ liệu và bàn luậnKết luậnBài học kinh nghiệm sau khi thực hiện dự ánMột sản phẩm dự án thường bao gồm:*Bài trình bày bằng PowerpointBáo cáo văn bảnKịchÁp phíchPhimMô hìnhHội chợ...Các hình thức trình bày kết quả dự án:*Nhằm giúp HShoàn thànhcác nhiệm vụ đadạng trong dự ánhọc tập, có thể sử dụng “ Sổ theo dõi dự án dành cho học sinh ”Sử dụng sổ theo dõi dự án dành cho học sinhSổ theo dõi dự ánTên dự ánTên học sinhTên trường* HS sử dụng sổ theo dõi trong suốt quá trình học theo dự ánSử dụng sổ theo dõi dự án dành cho học sinhNội dungKế hoạchSơ đồ tư duyPhiếu thu thập thông tinBiên bản thảo luậnNhìn lại quá trình học tậpPhản hồi của giáo viênTrang*HS ghi lại thông tin đã thu thập và cáckết quả thảo luận trong sổ theo dõi chođến khi dự án kết thúc.GV có thể rà soát lại sổ theo dõi để kiểm tra tiến độ thực hiện dự án của các em.Sử dụng sổ theo dõi dự án dành cho học sinh*Hoạt động 1.5 Xem băng ghi hình bài học áp dụng PP học theo Dự án của GV Hoàng Thị Điệp, Tiểu học Hà Nội - Điện Biên Phủ Thảo luận tìm ra những ưu điểm & hạn chế của bài học so với lý thuyết
File đính kèm:
- Phuong phap day hoc theo du an.ppt