Địa lí: Một số dân tộc ở Tây Nguyên

Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến?

 

ppt30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 9344 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Địa lí: Một số dân tộc ở Tây Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Mến Trường: Tiểu học Dầu Tiếng Thứ sáu, ngày 5 tháng 10 năm 2012 Địa lí Thứ sáu, ngày 5 tháng 10 năm 2012 Địa lí MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN + Gia-rai, Xơ-đăng, Ê- đê, Ba-na, Mông, Tày, Nùng, Kinh … Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên ? Thứ sáu, ngày 5 tháng 10 năm 2012 Địa lí MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN 1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống. 1.Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống. Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012 Địa lí MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến? Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012 Địa lí MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN 1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống. Những dân tộc sống lâu đời ở đây: Ê-đê, Ba-Na, Gia-rai, Xơ-đăng,… Thứ sáu, ngày 5 tháng 10 năm 2012 Địa lí MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN 1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống. - Những dân tộc từ nơi khác đến: Thứ sáu, ngày 5 tháng 10 năm 2012 Địa lí MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN 1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống. 1.Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống. - Mỗi dân tộc có những đặc điểm gì riêng biệt ? + Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán, tiếng nói, sinh hoạt khác nhau… Khi nhắc đến Tây Nguyên, người ta thường gọi đó là “vùng kinh tế mới”. Tại sao lại gọi như vậy? Tây Nguyên thường được gọi là vùng kinh tế mới vì đây là vùng mới phát triển, đang cần nhiều người đến khai hoang , mở rộng, phát triển thêm + Gia-rai, Xơ-đăng, Ê- đê, Ba-na, Mông, Tày, Nùng, Kinh... + Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán, tiếng nói, sinh hoạt khác nhau... Thứ sáu, ngày 5 tháng 10 năm 2012 Địa lí MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN 1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống như : 2. Nhà rông ở Tây Nguyên. Thứ sáu, ngày 5 tháng 10 năm 2012 Địa lí MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ? 2. Nhà rông ở Tây Nguyên.( Thảo luận nhóm bàn ) Dãy A: Nhà rông được dùng để làm gì ? Em hãy mô tả về nhà rông? ( nhà to hay nhỏ; làm bằng vật liệu gì? Mái nhà ra sao? Dãy B: Sự to, đẹp của nhà rông thể hiện cho điều gì?  Nhà rông là một ngôi nhà to, cũng làm bằng vật liệu tre, nứa như nhà sàn.Mái nhà rông cao, to.  Nhà rông là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn: dùng để sinh hoạt tập thể, hội họp, tiếp khách của cả buôn.  Nhà rông nào mái nhà càng cao, càng thể hiện sự giàu có , thịnh vượng của buôn.. NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN Thứ sáu, ngày 5 tháng 10 năm 2012 Địa lí MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN 3. Trang phục và lễ hội. Em có nhận xét gì về trang phục của các dân tộc ở Tây Nguyên ? Trang phục truyền thống của họ là gì? Mỗi dân tộc mặc trang phục không giống nhau nhưng trang phục truyền thống của họ là nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. Trang phục ngày hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc và gái trai đều thích mang đồ trang sức bằng kim loại .Riêng dân tộc Kinh thì trang phục giống như chúng ta. Hoạt động 3: Đọc và quan sát tranh SGK thảo luận theo 4 nhóm, trả lời các câu hỏi sau: Ở Tây Nguyên lễ hội thường được tổ chức khi nào? Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên ? Em hãy kể một số hoạt động trong lễ hội của người dân ở Tây Nguyên? Người dân ở Tây Nguyên thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào? NHÓM 1,3: NHÓM 2,4: Ở Tây Nguyên lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch. Những lễ hội đặc sắc như: lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới,… Trong lễ hội, họ thường hát, đánh cồng chiêng, nhảy múa, uống rượu cần.Người dân Tây Nguyên rất yêu thích nghệ thuật. Họ có nhiều nhạc cụ độc đáo như : Đàn tơ-rưng, Đàn krông-pút, Cồng, Chiêng,… LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG HỘI ĐUA VOI Lễ hội đâm trâu của người Gia-rai Múa hát trong hội xuân Lễ ăn cơm mới Cồng Chiêng Đàn đá Đàn tơ-rưng Đàn krông-pút Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012 Địa lí MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN + Trang phục truyền thống : Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. + Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch với các hoạt động múa hát, đánh cồng chiêng 3. Trang phục và lễ hội. Thứ sáu , ngày 5 tháng 10 năm 2012 Địa lí MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN - Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta. - Các dân tộc Tây Nguyên sống tập chung thàmh buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà rông. Người dân nơi đây rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ dân tộc độc đáo. * Bài học: Thứ sáu, ngày 5 tháng 10 năm 2012 Địa lí MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN nhà rông. nhiều dân tộc. 2/ Ngôi nhà chung lớn nhất của buôn nơi diễn ra nhiều sinh hoạt tập thể là : ……………. *Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong các câu sau: 1/Tây Nguyên là nơi sinh sống của…………. 3/ Khố, váy là ......................đặc trưng của người Tây Nguyên Trang phục 4. Người dân Tây Nguyên thường tổ chức ...………… vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch? Lễ hội KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE VÀ THÀNH ĐẠT CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI

File đính kèm:

  • pptcac dan toc o tay nguyen.ppt
Giáo án liên quan