Câu 1: Vỏ capsit của virut được cấu tạo bằng chất
A. Axit ribonucleic B. Axit đêôxiribônuclêic
C. Prôtein D. Đisaccrarit
Câu 2: Lần đầu tiên, virut được phát hiện trên:
A. Cây dâu tây B. Cây cà chua
C. Cây đậu Hà Lan. D. Cây thuốc lá
Câu 3: Trong một chu kì tế bào, kì có thời gian dài nhất là:
A. Kì cuối. B. Kì đầu. C. Kì trung gian. D. Kì sau.
Câu 4: Trong môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng thì quá trình sinh trưởng của vi sinh vật biểu hiện mấy pha?
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Câu 5: Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vật ở pha suy vong là:
A. Số lượng chết đi ít hơn số lượng sinh ra.
B. Số lượng sinh ra cân bằng với số lượng chết đi.
C. Số lượng sinh ra ít hơn số lượng chết đi.
D. Không có chết, chỉ có sinh ra.
Câu 6: Trong hô hấp kỵ khí chất nhận điện tử cuối cùng là:
A. Một phân tử cacbonhydrat. B. Oxi phân tử
C. Chất hữu cơ D. Chất vô cơ NO3_ ,CO2
Câu 7: Virut nào sau đây vừa có dạng cấu trúc khối vừa có dạng cấu trúc xoắn?
A. Thể thực khuẩn (Phagơ T2) B. Virut gây cúm
C. Virut gây bệnh dại D. Virut HIV
Câu 8 : Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng từ chất vô cơ và nguồn cacbon của CO2 được gọi là
A. Quang tự dưỡng B. Hoá dị dưỡng.
C. Quang dị dưỡng . D. Hoá tự dưỡng.
5 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi môn Sinh học Lớp 10 - Học kì 2 - Đề số 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: SINH HỌC 10
Thời gian:45 phút
( không kể thời gian phát đề)
Mã Đề:
002
Hãy chọn đáp án đúng nhất và điền vào phiếu làm bài
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH:
Câu 1: Vỏ capsit của virut được cấu tạo bằng chất
A. Axit ribonucleic B. Axit đêôxiribônuclêic
C. Prôtein D. Đisaccrarit
Câu 2: Lần đầu tiên, virut được phát hiện trên:
A. Cây dâu tây B. Cây cà chua
C. Cây đậu Hà Lan. D. Cây thuốc lá
Câu 3: Trong một chu kì tế bào, kì có thời gian dài nhất là:
A. Kì cuối. B. Kì đầu. C. Kì trung gian. D. Kì sau.
Câu 4: Trong môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng thì quá trình sinh trưởng của vi sinh vật biểu hiện mấy pha?
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Câu 5: Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vật ở pha suy vong là:
A. Số lượng chết đi ít hơn số lượng sinh ra.
B. Số lượng sinh ra cân bằng với số lượng chết đi.
C. Số lượng sinh ra ít hơn số lượng chết đi.
D. Không có chết, chỉ có sinh ra.
Câu 6: Trong hô hấp kỵ khí chất nhận điện tử cuối cùng là:
A. Một phân tử cacbonhydrat. B. Oxi phân tử
C. Chất hữu cơ D. Chất vô cơ NO3_ ,CO2
Câu 7: Virut nào sau đây vừa có dạng cấu trúc khối vừa có dạng cấu trúc xoắn?
A. Thể thực khuẩn (Phagơ T2) B. Virut gây cúm
C. Virut gây bệnh dại D. Virut HIV
Câu 8 : Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng từ chất vô cơ và nguồn cacbon của CO2 được gọi là
A. Quang tự dưỡng B. Hoá dị dưỡng.
C. Quang dị dưỡng . D. Hoá tự dưỡng.
Câu 9: Nuclêôcapsit là tên gọi dùng để chỉ:
A. Bộ gen chứa ADN của virut
B. Phức hợp gồm vỏ capsit và axit nucleic
C. Các lớp vỏ capsit của virut
D. Bộ gen chứa ARN của virut.
Câu 10: Quá trình tổng hợp nào sau đây cần chất mở đầu là Ađênôzin điphôtphat – glucôzơ?
A. Tổng hợp lipit B. Tổng hợp axit nucleic
C. Tổng hợp pôlisaccarit D. Tổng hợp protein
Câu 11: Hình thức sinh sản có thể tìm thấy ở nấm men là:
A. Phân đôi và nảy chồi. B. Phân đôi và tiếp hợp.
C. Tiếp hợp và bằng bào tử vô tính. D. Tiếp hợp và bằng bào tử hữu tính.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự sinh sản của vi khuẩn?
A. Phổ biến bằng hình thức nguyên phân. B. Chủ yếu bằng hình thức giảm phân.
C. Không có sự hình thành thoi phân bào. D. Có sự hình thành thoi phân bào.
Câu 13: Virut nào sau đây có dạng khối?
A. Virut bại liệt B. Virut dại C. Virut đậu mùa D. Thể thực khuẩn
Câu 14: Thời gian cần thiết để một tế bào vi sinh vật phân chia hoặc để số tế bào của quần thể vi sinh vật tăng gấp đôi được gọi là
A. Thời gian tiềm phát. B. Thời gian sinh trưởng và phát triển.
C. Thời gian sinh trưởng. D. Thời gian của một thế hệ.
Câu 15: Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vật ở pha cân bằng là:
A. Chỉ có chết mà không có sinh. B. Số được sinh ra nhiều hơn số chết đi.
C. Số được sinh ra bằng số chết đi. D. Số chết đi nhiều hơn số được sinh ra.
Câu 16: Nhóm vi sinh vật nào sau đây có nhu cầu độ ẩm cao trong môi trường sống so với các nhóm vi sinh vật còn lại :
A. Nấm men B. Xạ khuẩn C. Nấm sợi D. Vi khuẩn
Câu 17: Cho sơ đồ tóm tắt sau đây: Vi khuẩn lactic đồng hình
(E) Axit lactic
là:
A. Prôtêin B. Glucôzơ C. Xenlulôzơ D. Tinh bột
Câu 18: Quá trình ôxi hóa các phân tử hữu cơ, mà chất nhận điện tử cuối cùng là ôxi phân tử, được gọi là:
A. Hô hấp hiếu khí B. Lên men C. Hô hấp D. Hô hấp kị khí.
Câu 19: Nếu số lượng tế bào ban đầu (N0) là 102 tế bào thì sau 1 giờ số lượng tế bào trong bình (Nt) là bao nhiêu? (Cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần)
A. 1600 B. 3200 C. 400 D. 800
Câu 20: Thoi phân bào ( hay thoi vô sắc) bắt đầu xuất hiện từ kì nào?
A. Kì cuối. B. Kì trung gian. C. Kì sau. D. Kì đầu.
Câu 21: Các vi sinh vật có hình thức quang tự dưỡng là:
A. Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn oxi hóa hidrô, vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh.
B. Các vi khuẩn lưu huỳnh, vi khuẩn lam , tảo đơn bào.
C. Nấm, động vật nguyên sinh, vi khuẩn không chứa lưu huỳnh.
D. Nấm và tất cả các vi khuẩn.
Câu 22: Vi sinh vật nào sau đây trong hoạt động sống tiết ra axit làm giảm độ pH của môi trường là:
A. Vi khuẩn lưu huỳnh B. Vi khuẩn lactic
C. Vi khuẩn lam D. Xạ kkuẩn
Câu 23: Vi sinh vật nào sau đây có thể sinh sản bằng bào tử vô tính và bằng bào tử hữu tính?
A. Vi khuẩn hình sợi. B. Nấm mốc
C. Vi khuẩn hình cầu D. Vi khuẩn hình que
Câu 24: Hoá chất nào sau đây có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật?
A. Phênol. B. Prôtêin. C. Pôlisaccarit. D. Mônôsaccarit..
II. PHẦN RIÊNG:
(Học sinh học theo ban nào thì chọn đúng 1 phần riêng để làm)
1- Dành cho HS học SGK chuẩn:
Câu 25: Sản phẩm của quá trình lên men rượu là
A. etanol và O2. B. etanol và CO2.
C. nấm men rượu và O2. D. nấm men rượu và CO2.
Câu 26: Sự trao đổi chéo giữa các NST trong cặp tương đồng xảy ra vào kỳ
A. đầu I. B. giữa I. C. sau I. D. đầu II.
Câu 27: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, enzim cảm ứng được hình thành ở pha
A. cân bằng B. log. C. lag. D. suy vong
Câu 28: Vi sinh vật ký sinh trong động vật thuộc nhóm vi sinh vật
A. ưa nhiệt. B. ưa ấm. C. ưa lạnh. D. ưa axit.
Câu 29: Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 tế bào tạo ra
A. 4 tế bào con, mỗi tế bào có n NST. B. 2 tế bào con, mỗi tế bào có n NST.
C. 4 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST. D. 2 tế bào con, mỗi tế bào có 2n NST.
Câu 30: Loại bào tử không phải bào tử sinh sản của vi khuẩn là
A. nội bào tử B. ngoại bào tử. C. bào tử đốt. D. bào tử trần
2- Dành cho HS học SGK nâng cao:
Câu 25: Xếp đặc điểm của các quá trình tổng hợp các chất (prôtêin, pôlisaccarit, lipit) ở vi sinh vật (cột B) phù hợp với từng quá trình (cột A)
A
B
1. Tổng hợp axit nuclêic và prôtêin
2. Tổng hợp pôlisaccarit
3. Tổng hợp lipit
a) Liên kết glixêrol và axit béo
b) Cần hợp chất mở đầu là ATP – glucôzơ
c) Tổng hợp theo dòng thông tin di truyền : ADN → ARN → prôtêin
Đáp án đúng nhất là:
A. 1.a , 2.b , 3.c B. 1.b , 2.a, 3.c C. 1.c , 2.b , 3.a D. 1.c , 2.a , 3.b
Câu 26: Rượu vang mở lâu dể bị chua và nhạt đi là do
A. Bay hơi rượu B. Lên men axêtic
C. Oxihoá các axit amin D. Oxihoá đường
Câu 27: Hãy chọn đáp án đúng nhất để điền vào chỗ trống sau:
Bệnh lây lan từ cơ thể này sang cơ thể khác được gọi là (1)..
Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại các (2) Có 2 loại miễn dịch là miễn dịch (3) và miễn dịch (4).. Miễn dịch đặc hiệu bao gồm miễn dịch (5).. và miễn dịch(6).
Đáp án đúng nhất là:
A. (1) bệnh truyền nhiễm →(2) tác nhân gây bệnh →(3) đặc hiệu → (4) không đặc hiệu → (5) dịch thể → (6) tế bào.
B. (1) bệnh truyền nhiễm →(2) kháng thể →(3) đặc hiệu → (4) không đặc hiệu → (5) dịch thể → (6) tế bào
C. (1) bệnh nguy hiểm →(2) tác nhân gây bệnh →(3) dịch thể → (4) không đặc hiệu → (5) đặc hiệu → (6) tế bào
D. (1) bệnh truyền nhiễm →(2) kháng nguyên →(3) đặc hiệu → (4) không đặc hiệu → (5) dịch thể → (6) tế bào
Câu 28: Tìm các từ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho số 1, 2, 3 để hoàn chỉnh các câu sau:
Trước đây inteferôn được sản xuất bằng cách...(1)... trong huyết tương người, nên lượng thu được rất thấp và có...(2)... Ngày nay bằng...(3)... có thể sản xuất với số lượng lớn nên giá thành hạ.
Đáp án đúng nhất là:
A. (1) giá thành cao → (2) chiết xuất → (3) chuyển ghép gen
B. (1) chiết xuất → (2) giá thành cao → (3) chuyển ghép gen
C. (1) chiết xuất → (2) chuyển ghép gen → (3) giá thành cao
D. (1) chuyển ghép gen → (2) giá thành cao → (3) chiết xuất
Câu 29: Tìm các từ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho số 1, 2, 3 để hoàn chỉnh các câu sau:
Virut là dạng sống chưa có cấu tạo (1)., có kích thước siêu nhỏ và có cấu tạo rất (2).. Virut có lối sống (3).... bắt buộc. Mọi Virut có lớp vỏ bao bọc là vỏ (4). cấu tạo bằng chất (5)..;
Hãy chọn đáp án đúng nhất để điền vào các khoảng trống đã cho:
A. (1): tế bào → (2): đơn giản → (3): kí sinh nội bào → (4): protein →: (5) capxit
B. (1): tế bào → (2): đơn giản → (3): kí sinh nội bào → (4): capxit →: (5) protein
C. (1): tế bào → (2): capxit → (3): kí sinh nội bào → (4): đơn giản →: (5) protein
D. (1): tế bào → (2): protein → (3): kí sinh nội bào → (4): capxit →: (5) đơn giản
Câu 30: Xác định kiểu hô hấp hay lên men với chất nhận electron cuối cùng.
Kiểu hô hấp hay lên men
Chất nhận electron cuối cùng
1. Hô hấp hiếu khí
2. Hô hấp kị khí
3. Lên men
a) Chất nhận êlectron cuối cùng là một chất vô cơ.
b) Chất cho và nhận êlectron là các phần tử hữu cơ.
c) Chất nhận êlectron cuối cùng là O2.
d) Chất nhận êlectron cuối cùng là nitơ.
Câu trả lời đúng nhất là:
1.c , 2.a , 3. b B. 1.c , 2.b , 3.d C. 1.b , 2.d , 3.c D. 1.d , 2.b , 3.a
---------- Hết ----------
01
16
02
17
03
18
04
19
05
20
06
21
07
22
08
23
09
24
10
25
11
26
12
27
13
28
14
29
15
30
File đính kèm:
- De KT Sinh10 HK II5.doc