Đề thi môn Ngữ Văn Lớp 10 - Trường PT Dân tộc Nội Trú

 1). Tác giả của bài thơ "Tỏ lòng" là ai?

 A). Phạm Ngũ Lão B). Nguyễn Trãi C). Nguyễn Du D). Nguyễn Bỉnh Khiêm

 

 2). Đọc đọan văn sau và trả lời cau hỏi:

 "Dịu hiền thay mặt đất khi nó h iện lên trước mắt những người đi biển bị Pô đê i đông đánh tan thuyền trong sóng cả gió to, họ bơi nhưng rất ít người thóat khỏi biển khơi trắng xóa mà vào đươc bến bờ; mình đầy bọt nước, những người sống sót mừng rỡ bước lên đất liền mong đợi; Pê nê lốp cũng vậy, được gặp mặt chồng nàng sung sướng biết bao "Đoạn văn trên tác giả dùng biện pháp biểu đạt nào?

 A). Tự sự B). Biểu cảm C). Thuyết minh D). Miêu tả

 

 3). Cảnh sắc mùa thu trong hai câu đầu của bài thơ"Cảm hứng mùa thu" như thế nào?

 A). Thanh thoát nhẹ nhàng B). Buồn và rất đẹp C). Hoành tráng dữ dội D). Bi thương tàn tạ

 

 4). Các bộ phận văn học lớn nào cấu tạo nên nền văn học Việt Nam?

 A). Văn học trung đại Việt Nam và văn học hiện đại

 B). Văn học Việt Nam thời chống Pháp và thời chống Mỹ

 C). Văn học dân gian và văn học trung đại Việt Nam.

 D). Văn học dân gian và văn học viết Việt Nam.

 

 5). Thao tác nào sau đây là không cần thiết khi lựa chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu cho bài văn tự sự?

 A). Xác định đề tài B). Dự kiến cốt truyện

 C). Triển khai các sự việc bằng một số chi tiết tiêu biểu

 D). Viết dàn ý cho mỗi phần khác nhau trong cốt truyện

 

 6). " ."là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ do nhân dân sáng tác và lưu truyền. Đó là định nghĩa về thể lọai văn học nào?

 A). Ca dao B). Truyện cổ tích C). Văn học dân gian D).Tục ngữ

 

 7). Tác phẩm nào sau đây không phải là sử thi?

 A). Ra-ma- ya- na B). Ô - đi - xê C). Đam- Săn D). Tiễn dăn người yêu

 

 8). Chi tiết nào sau đây mang tính huyền thọai?

 A). Nước mắt nàng đổ ra như suối

 B). Nàng lượn quanh giàn thiêu rồi dũng cảm bước vào ngọn lửa

 C). Xi - ta đau đớn như một cây leo bị vòi voi quật nát

 D). Xi-ta muốn chôn vùi cả hình hài và thân xác xuống đất đen

 

 9). Câu thơ: "Ao nâu cùng với áo xanh

 Nông dân cùng với thị thành đứng lên" tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào?

 A). Hoán dụ B). An dụ C) Nhân hóa D) So sánh

 

 10). Chi tiết “Cái yếm đỏ” ở trong tác phẩm hoặc đọan trích nào dưới đây?

 A). Truyện An Dương Vương và Mị Châu -Trọng Thủy B). Ô đi xê

 

doc10 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi môn Ngữ Văn Lớp 10 - Trường PT Dân tộc Nội Trú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng lượn quanh giàn thiêu rồi dũng cảm bước vào ngọn lửa C). Xi -ta đau đớn như một cây leo bị vòi voi quật nát D). Xi -ta muốn chôn vùi cả hình hài và thân xác xuống đất đen 16). Cảnh sắc mùa thu trong hai câu đầu của bài thơ"Cảm hứng mùa thu" như thế nào? A). Hoành tráng dữ dội B). Thanh thoát nhẹ nhàng C). Buồn và rất đẹp D). Bi thương tàn tạ II/ Phần tự luận:(6 điểm) *Chọn một trong hai đề: Đề 1: Viết về một bài ca dao mà em yêu thích. Đề 2: Kể lại một câu chuyện xảy ra trong lớp học hoặc trong đời sống khiến em thấy băn khoăn trăn trở nhiều về đạo đức và lối sống hiện nay Sở GD-ĐT Tỉnh BR - VT ĐỀ THI HỌC KÌ I Nội dung đề số : 003 Trường PT Dân Tộc Nội Trú Môn : Ngữ Văn lớp 10 I. Phần trắc nghiệm : (16 câu, mỗi câu đúng được 0.25điểm, tổng điểm 4 đ) 1). Câu thơ "Aùo nâu cùng với áo xanh Nông dân cùng với thị thành đứng lên" tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? A). Aån dụ B). Nhân hóa C). So sánh D). Hoán dụ 2). "Hào khí Đông A" là cụm từ dùng để chỉ : A). Hào khí thời Lê B). Hào khí thời Trần C). Hào khí thời Đinh D). Hào khí thời Lí 3). Thế nào là tóm tắt một văn bản tự sự? A). Lập dàn ý cho một câu chuyện đã học hoặc đã đọc. B). Từ câu chuyện đã học sáng taọ một câu chuyện mới C). Dùng lời văn của mình giới thiệu một cách ngắn gọn nội dung của môt tác phẩm . D). Là kể môt cách chi tiết và sống động câu chuyện đã học. 4). Văn học Việt Nam tính từ mốc lịch sử nào? A). Từ thế kỉ thứ XI B). Từ thế kỉ thứ XIII C). Từ thế kỉ thứ X D). Từ thế kỉ thứ XII 5). Chi tiết nào sau đây mang tính huyền thọai? A). Xi-ta đau đớn như một cây leo bị vòi voi quật nát B). Nàng lượn quanh giàn thiêu rồi dũng cảm bước vào ngọn lửa C). Nước mắt nàng đổ ra như suối D). Xi-ta muốn chôn vùi cả hình hài và thân xác xuống đất đen 6). Các bộ phận văn học lớn nào cấu tạo nên nền văn học Việt Nam? A). Văn học dân gian và văn học viết Việt Nam. B). Văn học dân gian và văn học trung đại Việt Nam. C). Văn học trung đại Việt Nam và văn học hiện đại D). Văn học Việt Nam thời chống Pháp và thời chống Mỹ 7). Tác giả của bài thơ "Tỏ lòng" là ai? A). Nguyễn Trãi B). Nguyễn Du C). Phạm Ngũ Lão D). Nguyễn Bỉnh Khiêm 8). Đọc đọan văn sau và trả lời câu hỏi: "Dịu hiền thay mặt đất khi nóh hiện lên trước mắt những người đi biển bị Po- đe - i- đông đánh tan thuyền trong sóng cả gió to, họ bơi nhưng rất ít người thóat khỏi biển khơi trắng xóa mà vào đươcï bến bờ; mình đầy bọt nước, những người sống sót mừng rỡ bước lên đất liền mong đợi; Pê nê lốp cũng vậy, được gặp mặt chồng nàng sung sướng biết bao"Đọan văn trên tác giả dùng biện pháp biểu đạt nào? A). Biểu cảm B). Thuyết minh C). Miêu tả D). Tự sự 9). Thao tác nào sau đây là không cần thiết khi lựa chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu cho bài văn tự sự? A). Xác định đềà tài B). Triển khai các sự việc bằng một số chi tiết tiêu biểu C). Dự kiến cốt truyện D). Viết dàn ý cho mỗi phần khác nhau trong cốt truyện 10). Bài thơ nào sau đây thể hiện tình bạn chân thành giữa hai nhà thơ lớn thời Thịnh Đường? A). Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng B). Thu hứng C). Độc Tiểu Thanh kí D). Hoàng Hạc Lâu 11). "."là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ do nhân dân sáng tác và lưu truyền. Đó là định nghĩa về thể lọai văn học nào? A). Tục ngữ B). Văn học dân gian C). Ca dao D). Truyện cổ tích 12). Chi tiết “Cái yếm đỏ” ở trong tác phẩm hoặc đọan trích nào dưới đây? A). Tấm cám B). Chiến thắng Mtao- Mxây C). Ô đi xê D). Truyện An Dương Vương và Mị Châu -Trọng Thủy 13). Truyện “Tam đại con gà” chủ yếu nói lên điều gì? A). Ca ngợi sự thông minh của người lao động B). Phê phán kẻ dốt nát nhưng hay nói chữ. C). Lên án cách học theo lối nhồi nhét D). Khẳng định cáí dốt không che đậy được 14). Cảnh sắc mùa thu trong hai câu đầu của bài thơ"Cảm hứng mùa thu" như thế nào? A). Buồn và rất đẹp B). Hoành tráng dữ dội C). Bi thương tàn tạ D). Thanh thoát nhẹ nhàng 15). Tác phẩm nào sau đây kkông phải là sử thi? A). Đam- Săn B). Oâ-đi- xê C). Ra-ma- ya- na D). Tiễn dạên người yêu 16). Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ"Nhàn" là: A). Không vất vả cực nhọc B). Từ bỏ quyền quí để giữ cốt cách thanh cao C). Không quan tâm đến xã hội D). Chỉ sống cho riêng mình II/ Phần tự luận:(6 điểm) *Chọn một trong hai đề: Đề 1:Chiếc cầu - giải yếm là một mô típ nghệ thuật chỉ có trong ca dao để nói lên ước muốn mãnh liệt của người nông dân trong tình yêu. Hãy phân tích để làm rõ vẻ đẹp độc đáo của hình thức nghệ thuật ấy. Đề 2: Con cá vàng kể lại cái giá phải trả cho lòng tham của mụ vợ ông lão đánh cá Sở GD-ĐT Tỉnh BR - VT ĐỀ THI HỌC KÌ I Nội dung đề số : 004 Trường PT Dân Tộc Nội Trú Môn : Ngữ Văn lớp 10 I. Phần trắc nghiệm : (16 câu, mỗi câu đúng được 0.25điểm, tổng điểm 4 đ) 1). Chi tiết ”Cái yếm đỏ” ở trong tác phẩm hoặc đọan trích nào dưới đây? A). Chiến thắng Mtao- Mxây B). Tấm cám D). Ô đi xê C). Truyện An Dương Vương và Mị Châu -Trọng Thủy 2). "Hào khí Đông A" là cụm từ dùng để chỉ : A). Hào khí thời Lí B). Hào khí thời Đinh C). Hào khí thời Lê D). Hào khí thời Trần 3). Bài thơ nào sau đây thể hiện tình bạn chân thành giữa hai nhà thơ lớn thời Thịnh Đường? A). Độc Tiểu Thanh kí B). Thu hứng D). Hoàng Hạc Lâu C). Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng 4). Văn học Việt Nam tính từ mốc lịch sử nào? A). Từ thế kỉ thứ XI B). Từ thế kỉ thứ XIII C). Từ thế kỉ thứ XII D). Từ thế kỉ thứ X 5). Truyện “Tam đại con ga”ø chủ yếu nói lên điều gì? A). Lên án cách học theo lối nhồi nhét B). Phê phán kẻ dốt nát nhưng hay nói chữ. C). Khẳng định cáí dốt không che đậy được D). Ca ngợi sự thông minh của người lao động 6). Tác phẩm nào sau đây không phải là sử thi? A). Ô – đi - xê B). Đam- Săn C). Tiễn dăn người yêu D). Ra-ma-ya- na 7). Chi tiết nào sau đây mang tính huyền thọai? A). Xi-ta muốn chôn vùi cả hình hài và thân xác xuống đất đen B). Xi -ta đau đớn như một cây leo bị vòi voi quật nát C). Nước mắt nàng đổ ra như suối D). Nàng lượn quanh giàn thiêu rồi dũng cảm bước vào ngọn lửa 8). Thao tác nào sau đây là không cần thiết khi lựa chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu cho bài văn tự sự? A). Viết dàn ý cho mỗi phần khác nhau trong cốt truyện B). Xác định đềà tài C). Triển khai các sự việc bằng một số chi tiết tiêu biểu D). Dự kiến cốt truyện 9). Các bộ phận văn học lớn nào cấu tạo nên nền văn học Việt Nam? A). Văn học dân gian và văn học viết Việt Nam. B). Văn học Việt Nam thời chống Pháp và thời chống Mỹ C). Văn học dân gian và văn học trung đại Việt Nam. D). Văn học trung đại Việt Nam và văn học hiện đại 10). Tác giả của bài thơ "Tỏ lòng" là: A). Nguyễn Trãi B). Nguyễn Du C). Nguyễn Bỉnh Khiêm D). Phạm Ngũ Lão 11). Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ"Nhàn" là: A). Chỉ sống cho riêng mình B). Không vất vả cực nhọc C). Từ bỏ quyền quí để giữ cốt cách thanh cao D). Không quan tâm đến xã hội 12). Cảnh sắc mùa thu trong hai câu đầu của bài thơ"Cảm hứng mùa thu" như thế nào? A). Hoành tráng dữ dội B). Thanh thoát nhẹ nhàng C). Bi thương tàn tạ D). Buồn và rất đẹp 13). Đọc đọan văn sau và trả lời cau hỏi: "Dịu hiền thay mặt đất khi nó hiện lên trước mắt những người đi biển bị Pô đê i đông đánh tan thuyền trong sóng cả gió to, họ bơi nhưng rất ít người thóat khỏi biển khơi trắng xóa mà vào đươcï bến bờ; mình đầy bọt nước, những người sống sót mừng rỡ bước lên đất liền mong đợi; Pê nê lốp cũng vậy, được gặp mặt chồng nàng sung sướng biết bao"Đọan văn trên tác giả dùng biện pháp biểu đạt nào? A). Miêu tả B). Tự sự C). Biểu cảm D). Thuyết minh 14). Thế nào là tóm tắt một văn bản tự sự? A). Lập dàn ý cho một câu chuyện đã học hoặc đã đọc. B). Là kể môt cách chi tiết và sống động câu chuyện đã học. C). Dùng lời văn của mình giới thiệu một cách ngắn gọn nội dung của môt tác phẩm. D). Từ câu chuyệân đã học sáng taọ một câu chuyện mới 15). Câu thơ "Aùo nâu cùng với áo xanh Nông dân cùng với thị thành đứng lên" tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào? A). So sánh B). Hoán dụ C). Nhân hóa D). Aån dụ 16). "."là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ do nhân dân sáng tác và lưu truyền. Đó là định nghĩa về thể lọai văn học nào? A). Văn học dân gian B). Tục ngữ C). Ca dao D). Truyện cổ tích II/ Phần tự luận:(6 điểm) *Chọn một trong hai đề: Đề 1: Viết về một bài ca dao mà em yêu thích. Đề 2: Kể lại một câu chuyện xảy ra trong lớp học hoặc trong đời sống khiến em thấy băn khoăn trăn trở nhiều về đạo đức và lối sống hiện nay

File đính kèm:

  • docNgan hang DT HK I.doc