Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức A và B đun nóng với H2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp 3 ete. Lấy ngẫu nhiên một ete đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được 0,5 mol CO2 và 0,6 mol H2O. Số cặp CTCT của ancol A và B thỏa mãn X là:
A. 6 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 2: Phản ứng nào dưới đây dùng để sản xuất axeton trong công nghiệp :
A. (CH3COO)2Ca CH3COCH3 + CaCO3
B. CH3CHOHCH3 + CuO CH3COCH3 + Cu + H2O
C. C6H5CH(CH3)2 + O2 C6H5OH + CH3COCH3
D. CH3CCl2CH3 +2KOH CH3COCH3 + 2KCl + 2H2O
Câu 3: Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách ra 2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 15,6 gam. B. 9,4 gam. C. 24,375 gam. D. 0,625 gam.
6 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi kiểm tra chất lượng Lớp 12 môn Hóa học - Lần II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rí của M trong bảng tuần hoàn là:
A. 12, chu kì 3, nhóm IIA B. 20, chu kì 4, nhóm IIA
C. 56, chu kì 6, nhóm IIA D. 38, chu kì 5, nhóm IIA
Câu 27: Cho sơ đồ Buta-1,3 -đienX Y Z T.
T có thể là chất nào sau đây ?
A. CH3CH(CHO)CH(CHO)CH3 B. OHC-CH=CHCHO
C. HOOC-CH=CH-COOH D. NH4OOC-CH=CH-COONH4
Câu 28: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5CHO, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 8,55 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thu được p gam bạc. Giá trị của p là:
A. 8,64 B. 11,0808 C. 21,6. D. 18,95
Câu 29: Cho hỗn hợp khí X là H2 và ankin A.
Cho 8,96 lít X(đktc) đi qua Ni, to sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn đưa về đktc thì thu được 4,48 lít hỗn hợp Y. Y không không làm mất màu nước Br2. Phần trăm thể tích các khí H2 và A trong X tương ứng là:
A. 25%; 75% B. 50%; 50%
C. 75%; 25% D. 40%; 60%.
Câu 30: Có các dung dịch sau ( dung môi nước) :
CH3NH2 (1); anilin (2); amoniac (3); HOOC-CH(NH2)-COOH (4); H2N-CH(COOH)-NH2(5).
Các chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là:
A. (1), (3), (5) B. (1), (2), (3), (4), (5) C. (1), (2), (3), (5) D. (1), (2), (3)
Câu 31: Cho các ion:HSO, NO, C6H5O-, Fe3+, CH3NH, Cu2+, Ba2+, Al(OH), HCO, Theo Brosted: tổng số ion có vai trò axit, bazơ và lưỡng tính lần lượt là:
A. 2, 2, 2 B. 4, 2, 1 C. 4, 1, 2 D. 2, 1, 1
Câu 32: Có các phản ứng sau:
(1): poli(vinylclorua) +Cl2
(2) Cao su thiên nhiên + HCl
(3). Cao su BuNa – S + Br2
(4) poli(vinylaxetat) + H2O
(5) Amilozơ + H2O
Phản ứng giữ nguyên mạch polime là
A. (1), (2),(5) B. (1), (2), (3) C. (1), (2), (3), (4) D. (1),(2),(3),(4),(5)
Câu 33: Cho FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và hỗn hợp khí NO2 và NO. X được axit hóa bằng H2SO4 loãng dư rồi thêm bột Cu, phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch Y và Cu dư. Dung dịch Y gồm:
A. Fe(NO3)3, CuSO4, H2SO4 B. Fe2(SO4)4, CuSO4, HNO3, H2SO4
C. Fe2(SO4)3, CuSO4 D. FeSO4, CuSO4, H2SO4
Câu 34: Trộn 0,15 mol H2 với 0,19 mol hỗn hợp anken A và ankin B thu được hỗn hợp khí X ở nhiệt độ thường. Cho X đi từ từ qua Ni đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Y cho qua dung dịch Br2 dư, phản ứng kết thúc thấy có 0,14 mol Br2 phản ứng. Phần trăm thể tích H2, A, B trong X tương ứng là:
A. 44,12; 26,47; 29,41 B. 44,12; 29,41; 26,47 C. 44,12; 18,63; 37,25 D. 44,12; 37,25; 18,63
Câu 35: Hoà tan hết 0,7 mol Mg vào lượng dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 13,44 lít hỗn hợp (NO,NO2) ở đktc, không còn sản phẩm khử nào khác. Khối lượng HNO3 đã phản ứng là :
A. 37,8 gam B. 126 gam C. 124gam D. 88,2 gam
Câu 36: Cần trộn dung dịch A chứa HCl 0.1 M và H2SO4 0,2 M với dung dịch B chứa NaOH 0,3 M và KOH 0,2 M theo tỉ lệ thể tích như thế nào để thu được dung dịch có pH = 7.
A. VA/VB =1/4 B. VA/VB = 2/1 C. VA/VB = 1/1 D. VA/VB = ½
Câu 37: Phương pháp điều chế polime nào sau đây không đúng ?
A. Thuỷ phân poli(vinylclorua) trong môi trường kiềm để được poli(vinyl ancol)
B. Trùng ngưng axit terephtalic và etilenglicol (etylen glicol) để được tơ lapsan
C. Đồng trùng hợp buta -1,3 -đien và acronitrin để được cao su Buna-N
D. Trùng hợp caprolactam tạo ra tơ capron
Câu 38: Cho 13,5 gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch Z chứa CuCl2 và FeCl3. Phản ứng xong thu được chất rắn B nguyên chất và dung dịch C. Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D và dung dịch E. Sục CO2 đến dư vào dung dịch E, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được 8,1 g chất rắn. Thành phần %(m) của Fe và Zn trong A lần lượt là:
A. 51,85; 48,15. B. 50,85; 49,15. C. 49,85; 50,15. D. 30,85; 69,15.
Câu 39: Trong các phản ứng sau, xảy ra trong dung dịch :
1, Na2CO3 + H2SO4 2, Na2CO3 + FeCl3
3, Na2CO3 + CaCl2 4, NaHCO3 + Ba(OH)2
5, (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 6, Na2S + AlCl3
Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là:
A. 2, 6 B. 2, 3, 5 C. 1, 3, 6 D. 2, 5, 6
Câu 40: Cho 200ml dung dịch Y gồm Ba(AlO2)2 0,1M và NaOH 0,1M tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 0,78 gam kết tủa. Số mol HNO3 tối đa cần dùng là:
A. 0,15 B. 0,13 C. 0,18 D. 0,07
II. PHẦN RIÊNG CHO TỪNG ĐỐI TƯỢNG THÍ SINH (10 câu)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần
A - Phần dành cho thí sinh học theo chương trình nâng cao
Câu 41: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B (chứa C, H, O) là đồng phân của nhau. Biết 14,5 g hơi X chiếm thể tích đúng bằng thể tích của 8 gam O2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. Nếu cho 14,5 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 10,8 gam kết tủa bạc.
% khối lượng của mỗi chất trong X là :
A. 20 % và 80 %. B. 85 % và 15 % C. 75 % và 25 % D. 50% và 50%.
Câu 42: Đun nóng 30 gam một hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 25,5 gam hỗn hợp Y gồm 3 ete. Biết các ete có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hai ancol trên có thể là:
A. C2H5OH và C4H9OH hoặc CH3OH và C4H9OH
B. C2H5OH và C4H9OH
C. CH3OH và C2H5OH
D. CH3OH và C4H9OH
Câu 43: Cho sơ đồ :
Xenlulozơ C6H12O6 C2H5OH C4H6 Cao su buna.
Khối lượng gỗ (chiếm 95% xenlulozơ) cần để sản xuất 1 tấn cao su là bao nhiêu?
A. 12,4 tấn B. 23,5 tấn C. 15,8 tấn D. 22,3 tấn
Câu 44: Để đề phòng bị nhiễm độc các khí như CO, SO2, NO2 .v.v., người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là:
A. than hoạt tính B. đồng (II) oxit và magie oxit
C. đồng (II) oxit và than hoạt tính D. đồng (II) oxit và mangan đioxit
Câu 45: X là một hiđrocacbon mạch hở. Cho 0,1 mol X làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br2 1M tạo dẫn xuất có chứa 90,22 % Br về khối lượng. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Công thức cấu tạo phù hợp của X là :
A. CH3–CH=CH–CºCH. B. CH2=CH–CH2–CºCH.
C. CH2=CH–CºCH D. CH2=CH–CH2–CH2–CºCH.
Câu 46: Giữa muối đicromat (Cr2O72-) có màu đỏ da cam và muối cromat (CrO42-) có màu vàng tươi có sự cân bằng trong dung dịch nước như sau:
Cr2O72- + H2O 2CrO42- + 2H+
(màu vàng da cam) (màu vàng tươi)
Nếu lấy ống nghiệm đựng dung dịch K2Cr2O7 cho từ từ dung dịch xút vào ống nghiệm trên thì sẽ có hiện tượng:
A. Dung dịch chuyển dần sang màu vàng tươi
B. Hóa chất trong ống nghiệm nhiều dần, màu dung dịch trong ống nghiệm không đổi
C. Thấy màu vàng da cam nhạt dần do có sự pha loãng của dung dịch xút
D. Không thấy có hiện tượng gì vì không có xảy ra phản ứng
Câu 47: Cho CTPT của hợp chất thơm X là C7H8O2. X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Số chất X thỏa mãn là:
A. 3 B. 2 C. 6 D. 5
Câu 48: Cho 8,55 gam cacbohidrat A tác dụng với dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 hình thành 5,4 gam Ag kết tủa. A có thể là chất nào trong các chất sau?
A. saccarozơ. B. mantozơ. C. glucozơ D. xenlulozơ
Câu 49: Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa - khử Mg2+/Mg ; Zn2+/Zn ; Cu2+/Cu ; Ag+/Ag ; Hg2+/Hg lần lượt là : –2,37 V ; –0,76 V ; 0,34 V ; 0,8 V ; và 0,85 V. E0(pin) = 3,22 V là suất điện động chuẩn của pin nào trong số các pin sau ?
A. Zn – Ag B. Mg – Zn C. Zn – Ag D. Mg – Hg
Câu 50: Theo phản ứng : K[Cr(OH)4] + H2O2 + KOH ® K2CrO4 + H2O
Lượng H2O2 và KOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn toàn 0,1 mol K[Cr(OH)4] thành K2CrO4 lần lượt là :
A. 0,3 mol và 0,4 mol B. 0,3 mol và 0,2 mol. C. 0,3 mol và 0,1 mol. D. 0,15 mol và 0,1 mol
-----------------------------------------------
B- Phần dành cho học sinh học theo Chương trình chuẩn
Câu 51: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O2. X có đồng phân hình học và khi tác dụng với dung dịch Na2CO3 thấy có khí thoát ra. Công thức cấu tạo đúng của X là :
A. CH3–CH=CH–COOH. B. CH3–C(OH)=C(OH)–CH3
C. HCOO–CH=CH–CH3 D. CH2OH –CH=CH–CHO
Câu 52: Cho dung dịch HNO3 loãng vào một cốc thủy tinh có đựng 5,6 gam Fe và 9,6 gam Cu. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn có 3,136 lít khí NO thoát ra (đktc) còn lại m gam chất không tan. Trị số của m là:
A. 2,56 gam B. 1,92 gam C. 7,04 gam D. 3,2 gam
Câu 53: Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công thức (C6H10O5)n.
A. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol n(CO2): n(H2O) = 6 : 5
B. Tinh bột và xenlulozơ đều tan trong nước
C. Đều phản ứng với HNO3đ có H2SO4đ xúc tác thu được (C6H7O11N3)n
D. Thuỷ phân tinh bột và xenlulozơ đến tận cùng trong môi trường axit đều thu được C6 H12O6.
Câu 54: Cho các dung dịch sau: BaCl2, NaHCO3, Na2CO3, KHSO4 và NaOH tác dụng với nhau từng đôi một. Số cặp chất xảy ra phản ứng hoá học ở nhiệt độ phòng là:
A. 7 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 55: Trong điều kiện thích hợp, sản phẩm chính của phản ứng nào sau đây không phải anđehit ?
A. C6H5CH2OH + CuO ® B. CH3-CºCH + H2O ®
C. CH3OH + O2 ® D. CH4 + O2 ®
Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol etilenglicol và 0,2 mol ancol X cần dùng 0,95 mol khí oxi. Sau phản ứng thu được 0,8 mol khí CO2 và 1,1 mol H2O. Công thức phân tử của X là:
A. C3H6(OH)2. B. C3H5(OH)3. C. C3H5OH. D. C3H7OH.
Câu 57: Ở trạng thái cơ bản nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron mà phân lớp ngoài cùng là 4s1. Số trường hợp thỏa mãn X là:
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 58: Cho Cu vào dung dịch có chứa ion NO3- trong môi trường axít tạo thành dung dịch ion Cu2+, còn ion Cu2+ tác dụng với I- tạo thành Cu+. Tính oxi hóa trong môi trường axít của các ion được sắp xếp theo chiều giảm dần là:
A. Cu2+ > NO3- > I- B. Cu2+ > I- > NO3- C. NO3- > Cu2+ > I- D. NO3 - > I- > Cu2+
Câu 59: Có 6 dung dịch không màu, đựng trong các cốc không có nhãn: AlCl3; NH4NO3; KNO3; ZnCl2; (NH4)2SO4; K2SO4. Chỉ cần dùng một chất có thể nhận biết các dung dịch này. Chất đó là:
A. Ba B. NH3 C. Pb(NO3)2 D. NaOH
Câu 60: Thuỷ phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp các đipeptit thu được 159 gam các aminoaxit. Biết rằng các đipeptit được tạo bởi các aminoaxit chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lượng aminoaxit thu được tác dụng với HCl dư thì lượng muối thu được là:
A. 19,55 gam B. 20,375 gam C. 23,2 gam D. 20,735 gam
.......................HẾT.......................
File đính kèm:
- DE THI THU DAI HOC THPT CHUYEN HUNG VUONG PHU THO.doc