Câu 1:
Viết phương trình biểu diễn những chuyển hóa sau đây:
a) Ca CaO Ca(OH)2
b) Fe¬2O3 Fe FeCl2
Câu 2.
A là một oxit của nitơ có phân tử khối là 92 và tỉ lệ số nguyên tử N và O là 1:2. B là một oxit khác của nitơ, ở (đktc) 1lít khí của B nặng bằng 1lít khí cacbonic. Tìm công thức phân tử của A và B.
Câu 3.
1. Hoà tan 5,1 gam oxit của một kim loại chưa biết hoá trị bằng 54,75 gam dung dịch axit HCl 20%. Hãy tìm công thức oxit kim loại.
2. Tính số gam Na cần thiết để phản ứng với 500 gam H2O tạo thành dung dịch NaOH có nồng độ 20%.
3. Cho 98 gam axit H2SO4 20% tác dụng với 400 gam dung dịch BaCl2 5,2%.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa tạo thành.
b. Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch sau khi tách bỏ kết tủa.
4 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1539 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn học sinh năng khiếu Lớp 8 năm học 2013-2014 môn Hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CHÍNH THỨC
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1:
Viết phương trình biểu diễn những chuyển hóa sau đây:
a) CaCaOCa(OH)2
b) Fe2O3FeFeCl2
Câu 2.
A là một oxit của nitơ có phân tử khối là 92 và tỉ lệ số nguyên tử N và O là 1:2. B là một oxit khác của nitơ, ở (đktc) 1lít khí của B nặng bằng 1lít khí cacbonic. Tìm công thức phân tử của A và B.
Câu 3.
1. Hoà tan 5,1 gam oxit của một kim loại chưa biết hoá trị bằng 54,75 gam dung dịch axit HCl 20%. Hãy tìm công thức oxit kim loại.
2. Tính số gam Na cần thiết để phản ứng với 500 gam H2O tạo thành dung dịch NaOH có nồng độ 20%.
3. Cho 98 gam axit H2SO4 20% tác dụng với 400 gam dung dịch BaCl2 5,2%.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa tạo thành.
b. Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch sau khi tách bỏ kết tủa.
Câu 4.
Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí oxi, lúc đó KClO3 bị phân hủy hoàn toàn còn KMnO4 bị phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132 % khối lượng. Trộn lượng oxi ở trên với không khí theo tỷ lệ thể tích 1: 3 trong một bình kín thu được hỗn hợp khí X. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí Y gồm 3 khí trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Tính m? (coi không khí gồm 20% thể tích là oxi còn lại là nitơ).
(Cho biết: K = 39, Mn = 55, Cl = 35,5, O = 16, Na = 23, Al = 27, Pb= 207, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, N = 14)
----------------------------------------Hết--------------------------------------
Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH
HƯỚNG DẪN CHẤM
THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: Hóa học
Câu 1:
(1) 2Ca + O2 2CaO
(2) CaO + H2O Ca(OH)2
b) (1) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
(2) Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Câu 2.
- Gọi công thức của A là NxOy.
Ta có các phương trình: 14x +16y = 92 (1)
và y = 2x (2)
Thay (2) vào (1) và giải phương trình tìm được ta có x = 2 và y = 4.
Vậy công thức của A là N2O4
- Gọi công thức của B là NnOm Vì 1 lít khí B nặng bằng 1lít khí CO2
mB = 44 (gam)
Ta có phương trình: 14n + 16m = 44
Vì 16m < 44 m < = 2,75
Nếu m = 1 n = 2 (chọn)
m = 2 n = 0,857 (loại)
Vậy công thức O xít là: N2O
Câu 3.
1.
(2,0 đ)
* Gọi M là kim loại và khối lượng mol của kim loại, hoá trị n, CTHH oxit là: M2On
==> mM2On = 5,1 gam
* nHCl =
* PTHH. M2On + 2nHCl 2MCln + nH2O
(2M + 16n) g 2n mol
5,1 g 0,3 mol
=> Ta có: 0,3 (2M + 16n) = 2n . 5,1
=> Giải ra ta được: M = 9n.
Xét: n = 1 => M = 9 (loại)
n = 2 => M = 18 (loại)
n = 3 => M = 27 (Nhôm)
=> Vậy công thức hoá học của oxit là Al2O3
2
(2,0 đ)
Biết mH2O = 500 gam
C% dd NaOH = 20%.
Gọi a là số mol Na tham gia phản ứng.
PTHH. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
2 mol 2 mol 2 mol 1 mol
a mol a mol a mol 0,5a mol
* Số gam NaOH tạo thành: mNaOH = 40a gam.
* Số gam Na phản ứng: mNa = 23a gam.
* Số gam H2 thoát ra: mH2 = 0,5a . 2 = a (gam)
=> Số gam dung dịch sau phản ứng: 500 + 23a - a
=> mdd sau pư = 500 + 22a (g)
* Theo đầu bài, nồng độ % của dung dịch là:
C% =
=> Giải ra ta được: a = 2,8 (mol)
=> mNa = 23 . 2,8 = 64,4 (gam)
3
(3,0 đ)
nH2SO4 = ;
nBaCl2 =
a. PTHH. H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
1 mol 1 mol 1 mol 2 mol
0,2 mol 0,1 mol
Ta xét tỉ lệ: nH2SO4 : nBaCl2 =
==> nH2SO4 dư,
==> Tính theo nBaCl2.
* Theo PT: nBaSO4 = nBaCl2 = 0,1 (mol)
==> mBaSO4 = 0,1 . 233 = 23,3 (gam)
b. Theo PT. nHCl pư = 2nBaCl2 = 2 . 0,1 = 0,2 (mol)
Mặt khác. nH2SO4 pư = nBaCl2 = 0,1 (mol)
==> nH2SO4 dư = 0,2 - 0,1 = 0,1 (mol)
=> Vậy sau phản ứng trong dung dịch có: HCl, H2SO4 dư
* Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
mdd = 98 + 400 - 23,3 = 474,7 (gam)
* C% ddHCl =
C% ddH2SO4 =
Câu 4.
to
+ PTPƯ nhiệt phân:
to
2KClO3 2 KCl + 3O2 (1)
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
+ Gọi a là tổng số mol oxi tạo ra ở (1) và (2), sau khi trộn với không khí ta có trong hỗn hợp X:
nO2 = a + 3a x 20% = 1,6a (mol)
nN2 = 3a x 80% = 2,4a (mol)
Ta có nC = 0,528 / 12 = 0,044 (mol)
mB = 0,894 x 100 / 8,132 = 10,994 (gam)
Theo gt trong Y có 3 khí nên xảy ra 2 trường hợp:
- TH1: Nếu oxi dư, lúc đó cacbon cháy theo phản ứng: C + O2 → CO2 (3)
Tổng số mol khí Y nY = 0,044 x 100/22,92 = 0,192 mol gồm các khí O2 dư, N2, CO2. Theo (3) nO2 phản ứng nC = 0,044 mol,
nCO2 = nC = 0,044
nO2 dư = 1,6a - 0,044→ nY = (1,6a - 0,044) + 2,4a + 0,044 = 0,192
ð a = 0,048 ð moxi = 0,048 x 32 = 1,536 (gam)
Theo gt ð mA = mB + moxi = 10,994 + 1,536 = 12,53 ( gam)
- TH2: Nếu oxi thiếu, lúc đó cacbon cháy theo phản ứng:
C + O2 → CO2 (3)
2C + O2 → 2CO (4)
Gọi b là số mol CO2 tạo thành, theo PTPƯ (3), (4) → nCO = 0,044 - b
nO2 = b + ( 0,044 - b) /2 = 1,6a
Y gồm N2, CO2, CO và nY = 2,4a + b + (0,044 - b) = 2,4a + 0,044
% CO2 = b/ (2,4a + 0,044) = 22,92/100
ð a = 0,0204 ð moxi = 0,0204 x 32 =0,6528 (gam)
ð mA = mB + moxi = 10,994 + 0,6528 = 11,6468 (gam)
File đính kèm:
- De thi HSNK Hoa 8.doc