Đề thi chọn giáo viên giỏi cấp huyện chu kỳ 2012-2013 môn: công nghệ công nghiệp

Câu 1. ( 2điểm )

Thế nào là phương pháp vấn đáp, tìm tòi, phát hiện vấn đề? Bản chất của phương pháp?

Hệ thống câu hỏi và cách sử dụng câu hỏi trong giờ dạy học theo phương pháp vấn đáp, tìm tòi, phát hiện vấn đề?

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 5293 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi chọn giáo viên giỏi cấp huyện chu kỳ 2012-2013 môn: công nghệ công nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI CHỌN GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN ĐÚC THỌ CHU KỲ 2012-2013 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Công nghệ công nghiệp Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1. ( 2điểm ) Thế nào là phương pháp vấn đáp, tìm tòi, phát hiện vấn đề? Bản chất của phương pháp? Hệ thống câu hỏi và cách sử dụng câu hỏi trong giờ dạy học theo phương pháp vấn đáp, tìm tòi, phát hiện vấn đề? 60 10 10 30 30 15 15 10 10 Câu 2. ( 3,5điểm ) Cho vật thể: Vẽ các hình chiếu vuông góc và hình cắt thích hợp. Câu 3. ( 2,5điểm ) a. Giải thích các yêu cầu kỹ thuật của mạng điện lắp đặt kiểu nổi? b. Thiết lập công thức và tính điện trở, cường độ dòng điện bàn là điện 1000W – 220V? Câu 4. ( 2điểm ) Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn sợi đốt. Lập bảng trình bày các công đoạn của quy trình lắp đặt mạch điện trên. Họ và tên giáo viên dự thi: ..................................................... SBD: ............. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN CÔNG NGHỆ CÔNG NGHIỆP Câu Nội dung Điểm Câu 1 (2đ) -Khái niệm phương pháp vấn đáp tìm tòi phát hiện vấn đề: Là phương pháp trong đó học sinh độc lập giải quyết từng phần nhỏ câu hỏi giáo viên nêu ra. - Hệ thống câu hỏi đóng vai trò chủ đạo, quyết định lĩnh hội kiến thức. Kích thích tò mò phát hiện vấn đề. - Người thày đóng vai trò tổ chức sự tìm tòi, HS là người tự lực phát hiện ra kiến thức mới. - Cuối cuộc đàm thoại giáo viên bổ xung chình xác hóa kiến thức của học sinh để kết luận vấn đề đặt ra. - Hệ thống câu hỏi: + Phải mang tính chất có vấn đề, buộc học sinh luôn ở trạng thái có vấn đề, cố gắng tự lực tìm lời giải đáp. + Hệ thống câu hỏi và lời giải đáp phải mang lôgic chặt chẽ dẫn dắt từng bước đi tới bản chất sự vật hiện tượng. + Câu hỏi không quá chung chung và cũng không quá chi tiết. - Cách sử dụng câu hỏi: Có 2 cách + GV nêu câu hỏi sau đó học sinh trả lời. + GV nêu câu hỏi sau đó 3-5 phút học sinh trả lời. GV cần bao quát lớp và phân phối câu hỏi để mọi học sinh trong lớp đều có cơ hội trả lời. 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ Câu 2 (3.5đ) Vẽ đúng, chính xác kích thước mỗi hình chiếu 1đ Nếu thiếu mỗi nét trừ 0.25đ Sai kích thước trừ 0.5đ / hình Sai vị trí các hình chiếu trừ 0.5đ / hình Vẽ đúng, chính xác hình cắt thích hợp 0.5đ 1 đ 1 đ 1 đ 0.5 đ Câu 3 (2.5đ) a. Yêu cầu kỹ thuật? Giải thích tại sao? 1/ Đường dây phải song song với vật kiến trúc, cao hơn mặt đất 2,5m trở lên. * Đạt yêu cầu mỹ thuật. * An toàn điện. * Không vướng các vật dụng treo tường. 2/ Tổng tiết diện của dây dẫn trong trong ống không vượt quá 40% tiết diện ống. Dây dẫn trong ống tỏa nhiệt tốt, tránh tình trạng vỏ cách điện bị chảy nhựa làm chập mạch điện. 3/ Bảng điện phải cách mặt đất tối thiểu 1,3 - 1,5 mét. Tránh xa tầm tay trẻ em. 4/ Khi dây dẫn đổi hướng hoặc phân nhánh phải tăng thêm kẹp ống. Bảo vệ ống luồn dây không bị gãy, võng, chùng xuống. 5/ Không luồn các đường dây khác cấp điện áp vào chung một ống. Dễ nhầm lẫn khi sử dụng dẫn dấn hư hỏng các đồ dùng điện. 6/ Dây dẫn đi xuyên qua tường hoặc trần nhà phải luồn qua ống cách điện. * Bảo vệ dây dẫn. * Cách điện. b. Công suất điện P của đồ dùng điện là: P = RI2 = U2/R Trong đó: U là điện áp; I là cường độ dòng điện. Nhìn công thức trên ta thấy, khi chế tạo thiết kế đồ dùng điện – nhiệt để đạt được một công suất yêu cầu, ta cần tính điện trở R như sau: R = U2/P Điện trở của bàn là điện 1000W – 220V là: R = 2202/1000 = 48,4 Ω Dòng điện chạy qua điện trở R của bàn là điện là: I = U/R = 220/48,4 = 4,545A 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0.25 đ 0,5 0.5 đ Câu 4 (2đ) Vẽ đúng sơ đồ nguyên lý: A o Vẽ đúng sơ đồ lắp đặt: A O Lập được bảng quy trình: Các công đoạn Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật Vạch dấu -Vạch dấu vị trí lắp đặt các thiết bị điện trên bảng điện. - Vạch dấu lỗ khoan bắt vít, luồn dây, đường đi dây và vị trí lắp đặt đèn. -Thước -Mũi vạch -Bút chì - Bố trí thiết bị hợp lý. - vạch dấu chính xác. Khoan lỗ bảng điện - Khoan lỗ luồn dây mũi 5 mm - Khoan lỗ bắt vít mũi 2 mm -Mũi khoan -Máy khoan - chính xác vị trí đã lấy dấu Lắp thiết bị điện vào bảng điện -Xác định các cực của công tắc - Nối dây các thiết bị điện trên bảng điện. - Vít cầu chì công tắc vào các vị trí đã khoan lỗ trên bảng điện. - Kìm tuốt dây - Kìm điện - Tua vít - Lắp thiết bị đúng vị trí - các thiết bị lắp chắc, đẹp. Đi dây ra bóng đèn - Lắp đặt dây dẫn từ bảng diện ra đèn - Nối dây vào đui đèn Băng dính, kéo Nối dây dúng sơ đồ, mối nối gọn, đúng yêu cầu kĩ thuật. Kiển tra -Lắp đạt các thiết bị điện đúng sơ đồ mạch điện - Nối nguồn - vận hành thử mạch điện - Bút thử điện hoặc đồng hồ vạn năng. - Mạch điện đúng sơ đồ. - các đầu nối dây gọn, chắc chắn. - Mạnh điện làm việc tốt, đúng yêu cầu kĩ thuật 0.5 đ 0.5 đ 0.2 đ 0.2 đ 0.2đ 0.2 đ 0.2 đ

File đính kèm:

  • docde thi gvg mon cong nghe thcs.doc
Giáo án liên quan