Đề tài: Tính hiệu quả của việc chia nhóm trong giờ học thể dục ở trường trung học cơ sở

Giáo dục thể chất trong nhà trường hiện nay là một quá trình sư phạm nhằm giáo dục đạo tạo thế hệ trẻ hoàn thiện những phẩm chất và nhân cách. Quá trình đó còn trang bị cho các em những kỹ năng vận động cơ bản là cơ sở tạo tiền đề cho các giai đoạn phát triển thể chất của học sinh.

Mỗi dân tộc muốn trường tồn, đất nước phồn vinh là một ý nghĩa rất quan trọng, đó là thế hệ trẻ phải được giáo dục một cách toàn diện để có đủ năng lực và phẩm chất là những chủ nhân tương lai của đâta nước.

Trong đó giáo dục thể chất ở các trường phổ thông cũng đóng một vai trò quan trọng. Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc đã từng nói: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cânf có sức khoẻ mới thành công. Mỗi người dân yếu ớt tức là làm cho cả dân tộc yếu ớt, mỗi người dân mạnh khoẻ tức là cả dân tộc mạnh khoẻ”.

doc10 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài: Tính hiệu quả của việc chia nhóm trong giờ học thể dục ở trường trung học cơ sở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n rất mạnh và có thứ hạng trong khu vực huyện. Giáo viên được quan tâm đúng mực, học sinh được tham gia nhiều hoạt động thể thao mà mình thích. chính vì vậy đây là điều kiện thuận lợi để giáo Viên và học sinh tích cực tham gia phong trào Thể thao nhằm đem lại thành tích cao cho nhà truờng. 3. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1/ Cơ sở khoa học: Quỏ trỡnh nhận thức của học sinh trong giờ thể dục là quỏ trỡnh nhận thức độc đaú bởi lẽ: Con đường nhận thức diễn ra theo quy luật nhận thức chung của loài người là: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn và đều làm cho con người ngày càng hoàn thiện và phong phỳ. - Tuy nhiờn do đặc thự của mụn thể dục, yờu cầu nhận thức khụng chỉ dừng lại ở mức được hiểu, ghi nhớ được, phỏt hiện được vấn đề mà phải tiếp thu được thực hiện được những kĩ năng cơ bản tương ứng, những bài tập thể chất được giới thiệu, thụng qua cỏc hỡnh thức tập luyện của chớnh bản thõn người học. - Như vậy học thể dục làm cho nhận thức học sinh cú tớnh nghiờn cứu thụng qua tập luyện và cú xu hướng chủ động độc lập. Học sinh là chủ thể hoạt động giỏo dục người học khụng thể là đối tượng tiếp thu những kiến thức cú sẵn, chỉ cần học thuộc do thầy truyền đạt hoặc ỏp đặt mà trước những thực tế tỡnh huống, vấn đề cụ thể mà người học cần phải giải quyết những mõu thuẩn trong bài học, kớch thớch người học phải suy nghĩ, hoạt động để tỡm ra một kiến thức, cỏch học, cỏch tập phự hợp với bản thõn mỡnh đú chớnh là phương phỏp dạy học tớch cực, chia nhúm. - Đối với phương phỏp dạy học tớch cực thầy giỏo là người đạo diễn tổ chức học sinh biết cỏch tập luyện và hợp tỏc với bạn, với thầy để tỡm ra chõn lý (động tỏc) hỡnh thành phỏt triển nhõn cỏch con người, người lao động tự chủ, năng động sỏng tạo. - Cơ sở thực tiễn: Vận dụng phương phỏp dạy học tớch cực vào thực tế bộ mụn thể dục bằng hỡnh thức chia nhúm. * Nguyờn nhõn: Nếu khụng chia nhúm trong giờ hoc thể dục thỡ học sinh khú tỡm hiểu học tập lẫn nhau làm cho giờ học thực hành thể dục thụ động, ớt gõy hứng thỳ học tập, học sinh chỉ tiếp thu kiến thức ở thầy, khụng tỡm hiểu được ở bạn, HS yếu kộm khú tiếp thu. Giỏo viờn nờn chia nhúm tổ là quan trọng, để cỏc em tự tỡm tũi ở cỏc bạn khỏ giỏi, giỳp đỡ những bạn yếu kộm tiếp thu kiến thức và động tỏc khú một cỏch nhanh hơn. * Biện phỏp: Trước giờ học TD tập trung HS khởi động chung và khởi động chuyờn mụn. Giỏo viờn thị phạm làm mẫu. Hoc sinh quan sỏt thực hành sau đú giỏo viờn nờn chia nhúm tổ theo phương phỏp dạy học tớch cực hoỏ đến người học, giỏo viờn đưa ra trũ chơi cú tớnh giỏo dục kớch thớch sự hứng thỳ học tập của HS để giờ học sinh động, bổ ớch. Cuối giờ học giuỏo viờn cho HS thả lỏng cỏc cơ để hồi phực sức khoẻ và nhận xột. * Tầm qua trọng của học theo nhúm: Chia nhúm là một hỡnh thức của phương phỏp dạy học tớch cực. Bởi lẽ: Khi làm việc theo nhúm học sinh cú thể học hỏi lẫn nhau, từng em trong nhúm được bộc lộ ý kiến của mỡnh và nghe ý kiến của bạn, qua đú giỳp cỏc em nõng cao năng lực làm việc độc lập và tớnh sỏng tạo cỏ nhõn, thay đổi cỏch học của học sinh một cỏch linh hoạt, tớch cực. * Tỏc dụng của việc học theo nhúm: Qua thực tiễn và dạy học thể dục theo nhúm cú một số tỏc dụng cơ bản: - Học sinh học tập tớch cực hơn so với khi phải tiếp thu thụ động và cỏc em cú trỏch nhiệm với việc học của mỡnh. - Học sinh cú cơ hội để trao đổi, để thể hiện sự hiều biết của mỡnh khi luyện tập động tỏc và biết nhận xột giỳp đỡ lẫn nhau trong tập luyện. - Học sinh càng cú suy nghĩ sỏng tạo và nõng cao năng lực và nõng cao năng lực giải quyết những vấn đố phức tạp được đặt ra trong bài học (bài tõp) . - Giỏo viờn cú thời gian theo dừi giỳp đỡ học sinh được nhiều hơn, nhất là những học sinh những nhúm gặp khú khăn. 2/ Nội dung cụ thể: * Cỏch 1: Chia nhúm luyện tập cố định khụng phõn biệt giới tớnh trỡnh độ: Cỏch này thường dựng biờn chế tổ học tập của cỏc lớp để làm tổ tập luyện ở chương trỡnh thể dục 6. Tiết 20 chạy nhanh, mụn thể thao tự chọn(búng chuyền, búng đỏ, cầu lụng) đặc biệt mụn búng rổ được ỏp dụng ở trường THCS. - Giỏo viờn chia làm 03 nhúm: Nhúm 01 học chạy nhanh, nhúm 02 mụn thể thao tự chọn. Sau đú đổi và chia nhúm ở cuối giờ học, học chạy bền. - Ở chương trỡnh thể dục 7 từ tiết 04 đến tiết 17 cũng ỏp dụng phương phỏp chia nhúm như trờn, tiết 04: phần(đội hỡnh đội ngũ, chạy nhanh, chạy bền). - Nhúm 01: học đội hỡnh đội ngũ, nhúm 02 học chạy nhanh và một số động tỏc hỗ trợ, sau đú hoỏn đổi và cuối giờ cả lớp học chạy bền theo lớp, l Ưu điểm: Với cỏch chia nhúm tổ như trờn đơn giản, khụng tốn thời gian, tổ trưởng quản lý được dễ dàng, ỏp dụng được mọi đối tượng. Mặt khỏc do chia nhúm cố định nờn học sinh hiểu rừ năng lực học tập của nhau. Từ đú cú thể giỳp đỡ lẫn nhau bằng nhiều hỡnh thức phự hợp. Nờn chia nhúm theo khối lượng vận động, nờn tập trung học sinh cú tỏc dụng hơn. Như bài thể dục cờ, bật nhảy, chạy bền tiết 22 và 23 chương trỡnh thể dục 7. Giỏo viờn cần nờu bài tập chung 01 lần, sau đú chia 02 nhúm(01 nhúm học bài thể dục với cờ, 01 nhúm bậc nhảy) động tỏc bật hai chõn vào đệm, bật xa rơi vào đệm, sau đú cả lớp học chạy bền ở cuối giờ thỡ cú tỏc dụng cho việc giờ thể dục hơn. l Nhược điểm: Bài thể dục với cờ SGK thể dục 7 học sinh cũn hạn chế một vài động tỏc. Vớ dụ: Động tỏc phối hợp và động tỏc điều hoà. * Cỏch 02: Chia nhúm theo trỡnh độ vận động: l Ưu điểm: Với hỡnh thức này sẽ thuận lợi cho việc chỳ ý cỏ biệt, giỳp giỏo viờn dể đề ra nội dung khối lượng vận động phự hợp cho từng đối tượng giỏi, khỏ, trung bỡnh, yếu, kộm . l Nhược điểm: Đối với số mụn mà lượng vận động khụng lớn chỉ tập trung giải quyết cỏc yờu cầu nõng cao tớnh chớnh xỏc của động tỏc thỡ việc phõn biệt giới tớnh, phõn biệt sức khoẻ sẽ trở nờn khụng cần thiết Vớ dụ: Ở chương trỡnh thể dục lớp 8 từ tiết 37 đến tiết 45 bài: Nhảy xa, nếm búng, chạy bền Giỏo viờn: Cho học sinh cả lớp học chung 01 lần, sau đú chia nhúm, Nhúm 01: học nộm búng, nhúm 02 học nhảy xa vào cuối giờ học học chạy bền. * Cỏch 03: Chia nhúm theo giới tớnh hoặc trỡnh độ sức khoẻ: l Ưu điểm: Việc chia nhúm này phự hợp với đặc điểm tõm sinh lý học sinh, nhất là học sinh nữ thuận lợi cho giỏo viờn đề ra lượng vận động của từng nhúm. l Nhược điểm: Ít tạo thời cơ học sinh giỳp đỡ lẫn nhau để nảy sinh thỏi độ tự kờu, đối với học sinh khỏ giỏi tự ti, học sinh yếu, kộm hạn chế việc giỏo dục tớnh tương thõn, tương ỏi đoàn kết giỳp đỡn lẫn nhau trong học tập. Ở chương trỡnh thể dục 9 bản thõn đó giảng dạy ở cỏc năm: Từ tiết 11 đến tiết 17 bài: Chạy ngắn, bài thể dục, chạy bền. Giỏo viờn chia nhúm theo giới tớnh nam, nữ học riờng. Sau đú phần chạy cự li ngắn học chung cả lớp và phần cuối cựng là học chạy bền, học chia nhúm như vậy cú tỏc dụng đến người học. Tiết 25 đến tiết 28 bài nhảy cao chạy bền: Giỏo viờn cũng cần chia nhúm theo giới tớnh, nữ học 01 nhúm. Nam học 01 nhúm thỡ cú tỏc dụng tớch cực hoỏ đến người học. * Cỏch 04: Chia nhúm xuất phỏt, nhúm chuyờn sõu: l Ưu điểm: Là một hỡnh thức chia nhúm linh hoạt khụng cố định phỏt huy được tớnh chủ động , sỏng tạo của học sinh, hỡnh thức linh hoạt, sinh động, người học mở rộng được mối quan hệ giao tiếp. l Nhược điểm: Khú ỏp dụng đại trà cho mọi đối tượng, khú đảm bảo độ chớnh xỏc của kiến thức, khú đề ra lượng vận động cho mọi đối tượng. Ngoài hỡnh thức trờn cú thể chia nhúm theo hứng thỳ, theo địa bàn dõn cư, theo nhúm tự nguyện, tuỳ theo điều kiện mà giỏo viờn cú thể chia nhúm cho phự hợp Mễ HèNH CHIA NHểM 2222 1111 Nhúm chuyờn sõu Nhúm chuyờn sõu 1234 - 1234 - 1234 - 1234 1234 - 1234 - 1234 - 1234 3333 Nhúm xuất phỏt 4444 Nhúm chuyờn sõu Nhúm chuyờn sõu Vớ dụ: Bài thể dục với cờ, đội hỡnh đội ngũ: Nhúm 1111 tập động tỏc vương thở và động tỏc tay, nhúm 2222 chõn lườn, nhúm 3333 bụng phối hợp, nhúm 4444 thăng bằng, nhày, nhúm 5555 động tỏc điều hoà, sau đú đổi lại tập toàn lớp, tập họp lớp thực hành toàn bộ bài học. 4/ Hoạt động nhúm: Hoạt động của nhúm là hỡnh thức chia nhúm cần phỏt huy cú hiệu quả: - Giỏo viờn cần giới thiệu mụ hỡnh chai nhúm, cỏch hoạt động, trang bị học sinh hiều nhiệm vụ bộ mụn thể dục. - Học sinh hiểu hoạt động nhúm của mỡnh. - Phõn cụng trỏch nhiệm. - Giao nhiệm vụ. - Nhúm trưởng thực hiện nhiệm vụ phải tổ chức nhúm khởi động và làm quen với nhúm. - Hiệu quả của việc chia nhúm: Việc chia nhúm đõy là hỡnh thức quan trọng tớch cực hoỏ đến người học, kết quả học sinh học thể dục khỏ giỏi trờn 70%, 30% trung bỡnh. Bản thõn đó giảng dạy tuỳ theo nội dung bài học của từng chương, từng phần mà giỏo viờn cú cỏch chia nhúm khỏc nhau cho phự hợp với thực tế khả năng với người học. Việc chia nhúm cú tỏc dụng rất lớn đến người học, đến cụng tỏc giỏo dục thể chất cho học sinh trong nhà trường phổ thụng. Vỡ thời gian cú hạn, nhưng qua đề tài nầy cựng với nghiờn cứu thực tế, tỡm hiểu nguyờn nhõn và đề ra một số biện phỏp như vậy chắc rằng sẽ gúp một phần vào cụng tỏc giảng dạy và giỏo dục thể chất trong nhà trường phổ thụng. Sẽ khụng trỏnh những thiếu sút trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài kớnh mong giỏo viờn hướng dẫn thực tập và anh em đồng nghiệp gúp ý xõy dựng làm đề tài mỗi ngày hiệu quả hơn. 4. KẾT LUẬN: 1/ í nghĩa của đề tài: - Sỏng kiến kinh nghiệm của bản thõn, chia nhúm theo khuynh hướng tớch cực hoỏ, tập trung vào đối tượng học sinh cú ý nghĩa rất lớn đối với người học, đối với sự nghiệp giỏo dục thể chất, đối với cụng cuộc bảo vệ Tổ Quốc sau này. Tập cho học sinh cú sức nhanh, mạnh, bền, và sự khộo lộo, linh hoạt, mềm dẻo của cơ thể, của cỏc tố chất kết hợp hoạt động nhịp nhàng, gúp phần vào hoạt động học tập tốt. 2/ Cần ỏp dụng mạnh dạng đến hỡnh thức chia nhúm trong hầu hết cỏc tiết lờn lớp, coi như tiờu chuẩn đỏnh giỏ sự sỏng tạo của giỏo viờn và nhận xột, đỏnh giỏ xếp loại học sinh một cỏch khỏch quan. * Đề xuất : - Cần tăng cường dụng cụ TDTT cho người học. Bản thõn cũng tăng cường dự giờ, rỳt kinh nghiệm để cú nhiều phương phỏp dạy học chia nhúm tạo cho giờ học sinh động đạt kết quả cao. Sơn Tịnh, ngày 15 thỏng 3 năm 2010 Giỏo sinh thực tập Nguyễn Tấn Nhất

File đính kèm:

  • docDe tai NCKH TDTT.doc
Giáo án liên quan