Đề tài Rèn luyện tính sáng tạo cho học sinh thông qua một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau

MỤC LỤC

 Trang

Lời cam đoan .i

Lời cảm ơn ii

Danh mục các cụm từ viết tắt .iii

Mục lục .1

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài .3

2. Mục đích nghiên cứu .4

3. Nhiệm vụ nghiên cứu .4

4. Phạm vi nghiên cứu 5

5. Giả thuyết khoa học 5

6. Phương pháp nghiên cứu 5

7. Cấu trúc của khóa luận . 5

PHẦN II. NỘI DUNG

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1 Cơ sở lí luận 7

 1.1.1 Tư duy sáng tạo 7

 1.1.2 Sáng tạo toán học 7

 1.1.3 Đặc điểm và vị trí của môn Toán 8

 1.1.4 Nhiệm vụ môn toán 9

1.2 Cơ sở thực tiễn 10

 1.2.1 Mục đích yêu cầu 10

 1.2.2 Thực trạng vấn đề

 

doc38 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Rèn luyện tính sáng tạo cho học sinh thông qua một số dạng toán về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em giải quyết được một số vấn đề trong thực tế. Chẳng hạn: ứng dụng của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau Ví dụ 1: hai lớp 7A và 7B đi lao động trồng cây. Biết rằng tỉ số giữa số cây trồng được của hai lớp 7A và 7B là 0,8 và lớp 7B trồng nhiều hơn lớp 7A là 20 cây. Tính số cây của mỗi lớp đã trồng. (bài tập 58 SGK trang 30) Giải: Gọi số cây trồng của hai lớp 7A và 7B lần lượt là x (cây) và y (cây), theo đề bài ta có: hay * Với cây * Với cây Vậy số cây của lớp 7A là 80, của lớp 7B là 100. Ví dụ 2: Số học sinh bốn khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với các số 9; 8; 7; 6. Biết rằng số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh. Tính số học sinh của mỗi khối lớp. ( bài tập 64 SGK trang 31) Giải: Gọi số học sinh của bốn khối lớp lần lượt là x, y, z, t. Theo đề bài ta có: * Với học sinh * Với học sinh * Với học sinh * Với học sinh Vậy số HS các khối lớp 6, 7, 8, 9 theo thứ tự là 315; 280; 245; 210. * Đa số GV khi dạy không đủ thời gian thường chỉ giới thiệu sơ lược bài toán trên cho HS mà không đi sâu vào để thấy rõ ứng dụng của bài toán. GV cần lồng ghép bài toán này vào các tiết tự chọn nâng cao để tăng thêm hứng thú học tập cho các em, để các em thấy được tầm quan trọng của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau trong cuộc sống. 2.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường cho HS hoạt động nhóm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS Từ sự lãnh đạo - định hướng đổi mới GD của Đảng đã được Quốc Hội pháp chế hóa trong luật giáo dục “ phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo của HS, phụ hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS” Như vậy, đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng mục tiêu đào tạo là phải bắt đầu từ đổi mới phương pháp dạy học và sự đổi mới ấy không còn mơ hồ, trừu tượng mà phải theo một định hướng nhất định. Các thầy cô giáo nói chung và ở trường THCS nói riêng có nhiệm vụ giúp HS hướng tới việc học tập chủ động, tự nghiên cứu và trao đổi thảo luận để tìm ra kiến thức mới. Như vậy phương pháp dạy học nào có thể gọi là tối ưu để khi phối hợp cùng các phương pháp truyền thống khác đã có từ trước, đáp ứng được các yêu cầu trên và góp phần mang lại hiệu quả cao nhất cho tiết học theo hướng đổi mới? Câu trả lời là cách dạy: tổ chức hoạt động nhóm. Bởi vì, bản thân nó vốn có khả năng đáp ứng các tiêu chí xây dựng con người năng động, sáng tạo. Qua hoạt động nhóm sẽ làm cho mỗi thành viên bộc lộ suy nghĩ, hiểu biết, thái độ của mình. Qua đó được tập thể uốn nắn, điều chỉnh, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần tương trợ, ý thức cộng đồng,Hoạt động trong tập thể quen dần với sự phân công hợp tác lao động xã hội, hiệu quả học tập sẽ tăng lên nhất là khi giải quyết vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành một nhiệm vụ nhất định. Khi thảo luận nhóm giáo viên cần chú ý một số vấn đề sau: - GV nêu vấn đề và yêu cầu của công việc thảo luận nhóm, có thể tùy nội dung và yêu cầu cụ thể của từng bài, từng mục mà có yêu cầu khác nhau cho từng nhóm. Cũng có thể cho các nhóm thảo luận cùng một nội dung, - Phân công cho nhóm, từng cá nhân, làm việc độc lập (chú ý yêu cầu các em suy nghĩ độc lập) - Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm, thống nhất ý kiến chung. - Cử đại diện (hoặc phân công trước) chịu trách nhiệm trình bày kết quả làm việc của nhóm. - Các nhóm có thể nhận xét, bổ sung, tổng kết, so sánh để đi đến thống nhất ý kiến. GV cho bài tập yêu cầu các nhóm thực hiện: Bài tập 8 trang 27 học và thực hành theo CKTKN: Tìm các số x, y, z biết a) và b) và GV chỉ định các nhóm sau khi thực hiện xong lên báo cáo. Các nhóm còn lại nhận xét, đóng góp ý kiến để đi đến thống nhất chung. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nêu ý kiến. Giải: a) Ta có Do đó , , Vậy . b) Ta có Từ đó ta tìm được: , , Vậy * Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động nhóm của HS, GV cần rèn luyện cho HS tính tổ chức, tính trật tự của các hành động trong khi làm việc. Đồng thời rèn luyện cho HS tính linh họat và sáng tạo thông qua việc HS tìm tòi lời giải các bài toán của nhóm. Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Để nắm được những khó khăn và sai lầm của HS trong quá trình giải các bài tập về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, đồng thời từ đó rèn tính sáng tạo cho HS thông qua giải các bài tập về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau. Thấy được hiệu quả của các biện pháp sư phạm đã đề ra đối với việc giải các bài tập về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau của HS khá, giỏi ở lớp 7. 3.2 Nội dung thực nghiệm Áp dụng các biện pháp đã nghiên cứu vào dạy các tiết tự chọn ở HS lớp 7A1 trường trung học cơ sở Ngọc Đông. Trong quá trình giảng dạy, tôi được phân công dạy lớp 7 nên có điều kiện quan sát, điều tra, trao đổi với đồng nghiệp và HS để tiến hành các biện pháp thông qua các tiết dự giờ, thao giảng, hội giảng và dạy tiết tự chọn. Trước khi dạy tiết tự chọn ở lớp 7A2 tôi tiến hành khảo sát năng lực giải bài tập về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau của HS lớp 7A2 trường trung học cơ sở Ngọc Đông bằng một bài kiểm tra với hình thức là kiểm tra giấy. Và sau khi dạy xong tiết tự chọn ở lớp 7A1 tôi cũng cho HS làm lại đề kiểm tra ở lớp 7A2. * Tiết tự chọn chủ yếu là: - Củng cố kiến thức tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, giúp các em nắm được định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải bài tập. - Hướng dẫn các em giải một số bài tập về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, qua đó hình thành tri thức, phương pháp giải bài tập và phát huy tính sáng tạo cho các em. Khi dạy giải các bài tập về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, tôi yêu cầu HS làm theo các bước sau: - Đọc kĩ đề toán. - Áp dụng định nghĩa, tính chất tỉ lệ thức tính chất dãy tỉ số bằng nhau. - Tìm cách giải bài toán. - Trình bày lời giải. - Tìm cách giải khác, sau đó rút ra cách giải đơn giản, ngắn gọn nhất (nếu có). Sau khi dạy xong tiết tự chọn, để kiểm tra lại hiệu quả của các biện pháp đã đề ra ở trên, tôi tiến hành kiểm tra lại hai lớp 7A1, 7A2 bằng một đề kiểm tra: 3.3 Địa điểm và thời gian Trường trung học cơ sở Ngọc Đông buổi sáng tiết 2 và tiết 4 (tiết tự chọn môn Toán). 3.4 Kết quả thực nghiệm Lớp Số HS 0,52,5 34,5 56 6,58 8,510 TS % TS % TS % TS % TS % 7A1 31 0 0 2 6.5 10 32,2 11 35,5 8 25,8 7A2 31 1 3,2 11 35,5 12 38,7 6 19,4 1 3,2 * Phân tích kết quả thực nghiệm: Khi chưa áp dụng các biện pháp trên vào lớp 7A2, tôi thấy HS làm bài kiểm tra khảo sát kết quả đạt được chưa cao mặc dù đây chưa phải là những dạng toán khó. Kết quả cho thấy các em đã nắm vững các công thức về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau nhưng khi vận dụng giải toán thì các em còn gặp nhiều khó khăn. Sau khi áp dụng các biện pháp trên vào lớp 7A1 và qua kết quả khảo sát tôi thấy các em có nhiều tiến bộ đáng kể trong việc giải các bài tập về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau. Các em đã khắc phục được những hạn chế của lớp 7A2, các em nắm vững và vận dụng linh hoạt các kiến thức, phương pháp giải, giải quyết bài toán nhanh chóng và cảm thấy thích học toán hơn, tích cực hoạt động hơn, làm cho không khí lớp trở nên sôi nổi, các em trở nên tự tin và sáng tạo hơn trong giải toán, đặc biệt là trong giải các bài tập về về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau. Đa số các em có thể độc lập làm bài, không ỷ vào giáo viên, bạn bè. Tuy nhiên, vẫn còn một số HS bị hỏng kiến thức nên việc giải các bài tập còn gặp nhiều khó khăn. PHẦN III. KẾT LUẬN Trong suốt thời gian qua, việc tập trung nghiên cứu đề tài đã giúp Tôi đạt được một số lợi ích nhất định làm hành trang cho công tác giảng dạy sau này. Đề tài đã giúp Tôi bước đầu làm quen với hoạt động nghiên cứu một đề tài khoa học và soạn thảo một đề tài khoa học. Bên cạnh đó, trong quá trình nghiên cứu đã giúp Tôi bổ sung thêm những kiến thức về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, góp phần nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân. Ngoài ra đề tài còn là nguồn tài liệu bổ ích để chúng tôi áp dụng vào quá trình giảng dạy để Tôi đổi mới phương pháp dạy phù hợp với mục tiêu giáo dục mới để rèn luyện cho HS tính tích cực, sáng tạo trong học và giải toán, làm cho các em ngày càng yêu thích môn toán. Tuy nhiên, đề tài của Tôi vẫn còn nhiều thiếu sót rất mong các thầy cô thông cảm và chỉ ra chỗ sai sót để chúng tôi có thể khắc phục và hoàn thành tốt hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Phan Đức Chính Sách giáo khoa toán 7 tập I, Nxb Giáo Dục. 2/ Phan Đức Chính, Sách giáo viên toán 7 tập I, Nxb Giáo Dục. 3/ Vũ Thị Kim Anh – Nguyễn Khắc Toàn, Học vả thực hành theo chuẩn kiến thức, kĩ năng tập I, Nxb giáo dục. 4/ Đặng Phương Trang, kiến thức cơ bản toán 7, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 5/ Tôn Thân, Bài tập toán 7 tập I, Nxb Giáo Dục. 6/ Vũ Hoàng Lâm, Tự kiểm tra tự đánh giá toán 7, Nxb Giáo Dục. 7/ Nguyễn Văn Vĩnh phương pháp dạy học môn toán, Nxb Giáo Dục. PHỤ LỤC Đề khảo sát: Câu 1: Giải các phương trình sau: a) b) c) d) e) f) g) Câu 2: Xác định a để phương trình bậc hai sau đây: a) Có nghiệm kép. b) Có hai nghiệm phân biệt. c) Vô nghiệm. Câu 3: Tính các kích thước của một hình chữ nhật có chu vi bằng 120m và diện tích bằng 875m2. Câu 4: Cho phương trình . Định m để phương trình có hai nghiệm thỏa ĐÁP ÁN:

File đính kèm:

  • docde tai phat huy tinh sang tao 20132014.doc