Trong mấy năm gần đây, chúng tôi đã có loạt bài nghiên cứu vềđô thị hóa ở Việt Nam và
về di cưvào đô thị trong những năm cuối của thế kỷ 20. Nghiên cứu này đề cập đến một số
đặc trưng về quy mô chuyển cưvào đô thị nói chung, vào đô thị lớn nói riêng từ 1994ư99
đến 2007; tính chọn lọc của luồng di cưvào đô thị lớn, đặc biệt về tuổi và giới tính; về đặc
điểm phân bố người di cưvào đô thị lớn gắn liền với việc đô thị hóa và quy hoạch lại đô thị.
Dữ liệu phân tích về cơ bản dựa vào số liệu vi mô của các cuộc Tổng điều tra dân số
1/4/1999, Điều tra biến động dân số và KHHGĐ 2006, 2007. Phương pháp phân tích, tổng
hợp được sử dụng dựa trên kết hợp phần mềm SPSS 11.5 và MapInfo 9.0.
12 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phân tích dòng di cư và tính chọn lọc của di cư vào thành phố lớn ở Việt Nam trong thập kỉ 90 (Thế Kỉ XX) và thập kỉ đầu thế kỉ XXI, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-59
65-69
75-79
5-9
15-19
25-29
35-39
45-49
55-59
65-69
75-79
Nữ
Nam
Không di c−
Di c− nội tỉnh
Di c− ngoại tỉnh
20 15 10 5 0 5 10 15 20 25
5-9
15-19
25-29
35-39
45-49
55-59
65-69
75-79
5-9
15-19
25-29
35-39
45-49
55-59
65-69
75-79
5-9
15-19
25-29
35-39
45-49
55-59
65-69
75-79
Nữ
Nam
Không di c−
Di c− nội tỉnh
Di c− ngoại tỉnh
TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh
Hình 3- Tháp tuổi (%) của dân số khu vực thành thị ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh năm
1999, phân theo tình trạng di c−
9
Trong di c− ngoại tỉnh, tính chất chọn lọc rất tiêu biểu cho hai nhóm tuổi 15-19 và 20-24,
cả ở thành thị và nông thôn. ở Hà Nội, hai nhóm này chiếm t−ơng ứng là 66,8% ở thành thị
và 64,4% ở nông thôn. ở TP Hồ Chí Minh, t−ơng ứng là 51,5% ở thành thị và 42,7% ở
nông thôn. Đáng chú ý là xét theo các trạng thái di c−, chỉ riêng trong cơ cấu dân số di c−
ngoại tỉnh đến Hà Nội tỉ trọng của nam cao hơn hẳn so với nữ.
3.3 Tỉ suất di c− đặc tr−ng theo tuổi và giới tính của dòng di c− vào khu vực đô thị của
Hà Nội và TP Hồ Chí Minh
Tỉ suất di c− theo tuổi và theo giới là tỉ lệ của ng−ời di c− thuộc giới đó và độ tuổi đó trong
tổng số ng−ời thuộc giới đó và độ tuổi đó. Do tính năng động trong di c− theo tuổi và theo
giới rất rõ ràng, nên biểu đồ chung biểu diễn tỉ suất di c− đặc tr−ng theo tuổi và giới tính có
dạng hình chuông với đỉnh chuông ở khoảng độ tuổi từ 20-23.
Đặc điểm chung của chỉ số này trong di c− vào đô thị (1994-1999) thể hiện nh− sau:
- Tỉ suất di c− vào đô thị đặc tr−ng theo từng độ tuổi và ở từng giới tính là cao hơn rõ rệt so
với di c− chung của cả n−ớc, đặc biệt là ở dòng di c− nội tỉnh.
- Tỉ suất di c− nội tỉnh ở các độ tuổi d−ới 17 và trên 30 là cao hơn một cách đáng kể so với
tỉ suất di c− ngoại tỉnh, ở cả nam giới và nữ giới.
- Do tính chọn lọc theo tuổi và giới tính của dòng di c− vào đô thị lớn hơn, nên tỉ suất di c−
ngoại tỉnh đặc biệt cao ở các độ tuổi 18-23, cao nhất là ở độ tuổi 19-21. Tính chung ở các
thành phố, thị xã, cứ 10 ng−ời ở độ tuổi này thì có 2 ng−ời là di c− ngoại tỉnh và 1 ng−ời là
di c− nội tỉnh. Việc di c− vào đô thị để có học vấn cao đẳng, đại học, học nghề và sau đó
kiếm việc làm ở các đô thị đã góp phần không nhỏ tạo nên sự chọn lọc này.
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80
Tuổi
Phần trăm
Nam Di c− nội tỉnh
Nam Di c− ngoại tỉnh
Nữ Di c− nội tỉnh
Nữ Di c− ngoại tỉnh
Hình 4- Tỉ suất di c− vào khu vực đô thị của Hà Nội,
đặc tr−ng theo tuổi và giới tính 1994 - 1999
Nét giống nhau giữa tr−ờng hợp của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh (hình 3 và hình 4) là tính
chọn lọc đặc biệt mạnh đối với di c− ngoại tỉnh. ở Hà Nội, tỉ suất di c− ngoại tỉnh tăng vọt
ở tuổi 18, đạt đến điểm đỉnh ở độ tuổi 20 (tỉ suất di c− ở độ tuổi 20 là 47% đối với nam,
43,2% đối với nữ và tính chung cả hai giới là 45,1%), sau đó giảm mạnh đến độ tuổi 24,
10
giảm chậm hơn ở các độ tuổi sau đó, tạo cho đồ thị một dạng hình chuông rất đặc tr−ng. ở
TP Hồ Chí Minh, tỉ suất di c− ngoại tỉnh cũng tăng vọt ở tuổi 18, đạt đến đỉnh ở tuổi 19-20
(với tỉ suất di c− đối với nam ở tuổi 20 là 32,8%, nữ ở tuổi 19 là 33,1%). Sau đó, tỉ suất di
c− giảm khá nhanh nh−ng đều đặn hơn, làm cho dạng hình chuông có đáy rộng hơn.
Có một sự lệch pha giữa di c− ngoại tỉnh và di c− nội tỉnh vào khu vực đô thị của hai thành
phố lớn này. Tỉ suất di c− nội tỉnh ở độ tuổi nhỏ giảm nhẹ đến cực tiểu ở độ tuổi 16-17 (TP
Hồ Chí Minh), tuổi 19 (Hà Nội), sau đó tăng t−ơng đối nhanh, đạt đến đỉnh ở các độ tuổi
25-26. ở độ tuổi khoảng 20-30, độ tuổi có tính tích cực di c− cao, thì tỉ suất di c− nội tỉnh
vào khu vực thành thị ở hai thành phố lớn này của nam giới vẫn thấp hơn nữ giới. Tuy
nhiên, ở độ tuổi 35 trở lên, tỉ suất di c− của nam và nữ t−ơng đối cân bằng, và nam giới có
phần tích cực di c− hơn nữ giới một chút.
0
5
10
15
20
25
30
35
5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80Tuổi
Phần trăm
Nam Di c− nội tỉnh
Nam Di c− ngoại tỉnh
Nữ Di c− nội tỉnh
Nữ Di c− ngoai tỉnh
Hình 5- Tỉ suất di c− vào khu vực đô thị của TP Hồ Chí Minh,
đặc tr−ng theo tuổi và giới tính 1994 - 1999
ở độ tuổi ngoài 35, tỉ suất di c− nội tỉnh của cả nam giới và nữ giới đều cao v−ợt trội so với
tỉ suất di c− ngoại tỉnh. Khoảng cách biệt này ở TP Hồ Chí Minh lớn hơn ở Hà Nội. Điều
này cũng dễ hiểu, bởi cự li thu hút ng−ời nhập c− ngoại tỉnh vào TP Hồ Chí Minh lớn hơn
nhiều so với Hà Nội. Dạng biểu đồ của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh "mềm mại' hơn, ít có
các biến động bất th−ờng hơn so với biểu dồ cả n−ớc. Nói khác đi, các biểu đồ này tiêu
biểu hơn về tính quy luật của di c− vào các thành phố, nhất là các thành phố lớn.
Đặc tr−ng thống kê này vẫn đ−ợc giữ qua số liệu Điều tra biến động dân số 2006 và 2007.
Tuy nhiên, tỉ suất di c− ngoại tỉnh đặc tr−ng theo tuổi và giới tính (độ tuổi 18 - 30) của TP
Hồ Chí Minh đều cao hơn rõ rệt so với Hà Nội, phù hợp với phân tích ở phần 2.1, mục a)
của bài báo này.
Kết luận
Trong hai thập kỉ qua, cùng với công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đẩy mạnh đô thị hóa,
cũng nh− do sự nới lỏng trong điều kiện đăng kí hộ khẩu ở đô thị, đã có những diều chỉnh
rõ rệt trong các dòng chuyển c− vào đô thị và tỉnh chọn lọc của di c− vào đô thị.
- Quy mô chuyển c− vào đô thị tăng lên; mô hình di c− vào đô thị đã có thay đổi về bản
chất, từ chỗ di c− nông thôn - thành thị chiếm −u thế, chuyển sang di c− thành thị - thành
thị chiếm −u thế.
- Di c− vào đô thị vẫn tập trung chủ yếu vào một số đô thị lớn (trung tâm đô thị cấp quốc
gia và cấp vùng). Đặc biệt, Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, do có tỉ trọng lớn trong tổng số
11
ng−ời di c− vào đô thị của cả n−ớc, mô hình di c− vào hai thành phố này đã ảnh h−ởng rất
quyết định đến mô hình di c− chung vào đô thị của n−ớc ta, mặc dù có sự khác biệt khá
mạnh so với phần lớn các tỉnh, thành phố còn lại.
- Địa bàn xuất c− chủ yếu vào Hà Nội và TP Hồ Chí Minh có thay đổi, mặc dù các vùng
xuất c− chủ yếu đã có tính truyền thống. Vai trò của di c− nội vùng vào hai thành phố lớn
nhất này tăng lên rõ nét trong khi dòng trao đổi lao động ngoại vùng có phần giảm đi. Địa
bàn phân bố ng−ời nhập c− phản ánh đô thị hóa theo cách "lan tỏa" ở hai thành phó này,
đặc biệt là về phía Tây và Tây Nam (Hà Nội), Tây và Bắc (TP Hồ Chí Minh).
- Tính tích cực di c− của nữ giới rất cao, đặc biệt trong di c− nội tỉnh. Tính chọn lọc về giới
tính và tuổi của luồng di c− vào Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là rất đặc sắc và đã có xu
h−ớng thay đổi, do sức hút mạnh hơn và đang tăng lên đối với ng−ời di c− vào TP Hồ Chí
Minh cũng nh− do tác động của những thay đổi trong hoạt động kinh tế và sự phát triển văn
hóa, khoa học kĩ thuật của thành phố.
Tài liệu tham khảo
1. Đỗ Thị Minh Đức - "Di c− vào các đô thị lớn ở n−ớc ta trong thập kỉ 90 của thế kỉ
XX. Phân tích tr−ờng hợp của TP Hồ Chí Minh và Hà Nội", Tạp chí khoa học ĐHSP
Hà Nội, số 2-2004, trang 126-132
2. Đỗ Thị Minh Đức - Phân tích mạng l−ới đô thị Việt Nam và vấn đề phát triển vùng.
Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội, số 2-2005, tr. 67-73.
3. Duc Do Thi Minh - Domestic Migrations in Vietnam During the Last Two Decades:
Scope, Directions and Socio-Economic Motivation. The International Journal of the
Interdisciplinary Social Sciences, Volume 1, Issue 3, 2006, pp.85-94. Common
Ground Publishing Pty Ltd, Australia.
4. Đỗ Thị Minh Đức - Đô thị hóa ở Việt Nam trong bối cảnh của thế giới đô thị hóa.
Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội, Số 2-2006, tr.101-109.
5. TCTK, Trung tâm tính toán thống kê Trung −ơng, Kết quả tổng điều tra dân số và
nhà ở toàn quốc 1/4/1999. Phiên bản CD-ROM, 2001.
6. TCTK, Trung tâm tính toán thống kê Trung −ơng - Dữ liệu & Kết quả tổng điều tra
dân số và nhà ở thành phố Hà Nội 1/4/1999. Phiên bản CD-ROM, 2001.
7. TCTK, Trung tâm tính toán thống kê Trung −ơng - Dữ liệu & Kết quả tổng điều tra
dân số và nhà ở TP Hồ Chí Minh 1/4/1999. Phiên bản CD-ROM, 2001.
8. TCTK, UNDP. Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 1999: Chuyên khảo về di c−
nội địa và đô thị hóa ở ViệtNam, Nxb Thống kê, 2001.
9. TCTK, Trung tâm Tin học thống kê - Số liệu và kết quả Điều tra di c− Việt Nam
2004. Phiên bản CD-ROM, 2006.
10. TCTK, Trung tâm Tin học thống kê - Cơ sở dữ liệu Điều tra biến động dân số và
KHHGĐ 1/4/2006 và 1/4/2007.
12
Summary
An analysis of migration fluxes and selectiveness of
migration to the biggest cities in Vietnam during the 90's
decade (20th century) and the first decade of 21st century
Do Thi Minh Duc & Nguyen Viet Thinh (HNUE)
This analysis was based on microdata of the 1999's Population Census and the 2006/2007
Population Change Surveys. There were obvious changes in to-urban migration models,
where the urban-to-urban migration became prevailing and dominant. The pattern of the
migration to urban areas was that the main fluxes were poured in to Ho Chi Minh City
(44.3% of the whole country, 2007) and Hanoi (8.4%) as well as to the top-ten cities, which
made up to 72% of total migrants to urban areas. The distribution of main sources of
migrants to Hanoi and Ho Chi Minh City was changed sharply, when the proportion of
migrants from Red River Delta (to Hanoi) reached 77 percent and that from South-East
Region (to Ho Chi Minh City) reached 52.4 percent (2007). The location mapping of
incomers reflected the "diffusive" way of urbanisation in Hanoi and Ho Chi Minh City
from the inner city to the West and South-West (in Hanoi) and to the West and the North
(in Ho Chi Minh City).
The migration activeness of female population is higher than that of male, especially in the
intra-provincial migrations and in the to-urban migrations. The age and gender specific
migration rates in Hanoi and Ho Chi Minh City was very spectacular and was changing,
especially in the case of Ho Chi Minh City, due to its stronger attractiveness to migrants
and changes in the economic and cultural/technological urban life.
File đính kèm:
- Phan tich dong di cu va tinh chon loc cua di cu.pdf