Ứng dụng CNTT là một yêu cầu quan trọng của đổi mới PPDH. Trường tiểu học Hiệp Hoà cũng như các trường học khác cần quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tất cả các bộ môn trong đó có môn Toán. Vì các nội dung dạy học môn Toán ở tiểu học nói chung và lớp 2 nói riêng có rất nhiều vấn đề trừu tượng ví dụ: các bài về các số đến 1000, các bài về đại lượng và đo đại lượng, các bài về các yếu tố hình học. Để hỗ trợ việc dạy học các nội dung này, SGK cũng có khá nhiều hình ảnh minh họa. Nhiều giáo viên tâm huyết cũng đã sưu tầm và sử dụng thêm các phương tiện hỗ trợ như tranh, ảnh, sơ đồ. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, kèm theo lời mô tả, giải thích, với mục đích giúp cho học sinh hiểu bài hơn. Tuy nhiên, đối với những nội dung khó, ví dụ khi giới thiệu đơn vị đo thời gian( Ngµy, giê ; Giờ, phút ; Thực hành xem đồng hồ), giới thiệu đơn vị đo độ dài ki-lô-mét. mà GV chỉ dùng lời nói và các hình ảnh tĩnh để minh họa thì học sinh vẫn rất khó hình dung, việc tiếp thu bài của các em vẫn hạn chế. Nhiều học sinh không hiểu được bản chất của các sự vật, hiện tượng, kĩ năng vận dụng thực hành chưa tốt.
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài :Nâng cao chất lượng dạy học môn Toán thông việc sử dụng một số tệp có định dạng PLASH và VIDIOCLIP trong dạy học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ASH và VIDEO CLIP vào giảng dạy nội dung đại lượng thêi giạn lớp 2 ở trường tiểu học Hiệp Hoà thay thế cho các hình ảnh tĩnh có trong SGK đã nâng cao hiệu quả học tập của học sinh.
Đây cũng là một trong những nội dung tích cực đẩy mạnh UDCNTT trong quản lý và giảng dạy góp phần tích cực trong việc thực hiện nhiệm vụ năm học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS.
2. Khuyến nghị
Đối với các cấp lãnh đạo: cần quan tâm về cơ sở vật chất như trang thiết bị máy tính, máy chiếu Projector hoặc màn hình ti vi màn hình rộng có bộ kết nối... cho các nhà trường. Mở các lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT, khuyến khích và động viên giáo viên áp dụng CNTT vào dạy học.
Đối với giáo viên: không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết về CNTT, biết khai thác thông tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạo các trang thiết bị dạy học hiện đại.
Với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ và đặc biệt là đối với giáo viên cấp tiểu học có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy học môn Toán để tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho học sinh.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hiệp Hòa, ngày 15 tháng 1 năm 2013
Người viết
Vũ Thị Lan
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Tan, C. (2008) Tài liệu tập huấn Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học dành cho giảng viên sư phạm 14 tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam. Dự án Việt Bỉ - Bộ GD&ĐT.
- Tài liệu hội thảo tập huấn:
+ Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học môn Toán.
+ Đổi mới nội dung và phương pháp dạy Công tác Đội, tháng 4/2007.
+ Đổi mới nội dung và phương pháp dạy môn Toán Chủ đề ứng dụng CNTT.
- Mạng Internet: ; thuvientailieu.bachkim.com ; thuvienbaigiangdientu.bachkim.com; giaovien.net ....
VIII. PHỤ LỤC
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012
THIẾT KẾ BÀI DẠY
Môn : Toán lớp 2
Bài: Ngày, giờ
I. Mục tiêu: Giúp HS
- HS nhận biết: một ngày có 24 giờ, biết các buổi, tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. Nhận biết đơn vị đo ngày, giờ
- Củng cố biểu tượng về thời gian, đọc đúng giwof trên đồng hồ
- Hiểu biết về sử sụng thời gian trong thực tế hàng ngày
II.Đồ dùng dạy học:
* GV: - Mô hình đồng hồ.
-Đồng hồ bàn, đồng hồ điện tử.
*HS: : - Mô hình đồng hồ.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Họat động 1:Kiểm tra:(3-5’) Bảng con
- GV quay kim đồng hồ - H quan sát, ghi tên số giờ trên đồng hồ:
2 Họat động. 2: ¹Dạy bài mới (13-15’).
GV giới thiệu bài- Ghi tên bài- HS nhắc lại tên bài
2.1: Mối quan hệ ngày - giờ.
- HS nêu 1 ngày có bao nhiêu giờ? (24 giờ)
GV: - 24 giờ bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
2.2.Nhận biết các giờ trong buổi.
- HS nêu các buổi trong ngày
- HS nêu các giờ trong buổi.
- GV giúp HS nhận biết các giờ trong mỗi buổi, tên gọi các giờ tương ứng trong ngày
3.Hoạt động 3: Luyện tập thựcc hành ( 15-17’)
Bµi 1/76 :(4-6’).SGK
- HS đọc và nêu yêu cầu - HS làm bài vào SGK
- HS đọc bài làm, nhận xét
- > GV chốt kiến thức: Củng cố kĩ năng xem đúng giờ,hiểu biết về việc sử dụng thời gian.
=> Em tập thể dục lúc mấy giờ sáng ?
Bµi 2/77.(4-6’) miệng
- HS đọc và nêu yêu cầu - HS quan sát trah và trả lời, nhận xét
- > GV chốt kiến thức: Củng cố kĩ năng xem giờ, nhận biết giờ tương ứng với các sự việc trong tranh
=> Vì sao em chọn đồng hồ (d) ứng với tranh 2 ?
Bµi 3/77:( 3-5’).SGK
- HS đọc và nêu yêu cầu - HS làm bài vào SGK
- HS đọc bài làm, nhận xét
- > GV chốt kiến thức: Củng cố kĩ năng xem giờ, xác định giờ trên đồng hồ bàn, điện tử
=> 20 giờ còn được gọi là mấy giờ ?
4.Hoạt động 4: Củng cố: (3-5’)
- Chọn đáp án đúng: đồng hồ chỉ mấy giờ
a.đồng hồ chỉ b. đồng hồ chỉ 8 giờ c. đồng hồ chỉ
8 giờ 15 phút 9 giờ rưỡi
Giáo viên nhận xét tiết học .
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài kiểm tra trước tác động
Thời gian làm bài 15 phút
(Đề chung cho cả hai lớp)
Câu 1: Viết tiếp vào chỗ chấm
a. Một ngày có .....giờ
b. 13 giờ hay .... giờ chiều.
20 giờ hay ....giờ tối
23 giờ hay ....giờ đêm
Câu 2: Khoanh vào đáp án đúng
1. Mai đến trường lúc 7 giờ, Toàn đến trường lúc 7 giờ 15 phút. Ai đến trường sớm hơn?
A. Mai
B. Toàn
2. Tuấn đi ngủ lúc 21 giờ, Huy đi ngủ lúc 21 giờ 30 phút. Ai đi ngủ muộn hơn?
A. Tuấn
B. Huy
3. Quang làm xong bài kiểm tra lúc 9 giờ 30 phút, Hưng làm xong bài lúc 9 giờ rưỡi. Hai bạn làm bài như thế nào?
A. Quang làm bài xong trước
B. Hưng làm bài xong trước
C. Hai bạn làm bài xong bằng nhau
Đáp án và biểu điểm
CÊu 1: 4 điểm( điền đúng mỗi phần được 1 điểm)
a.24 ; b. 1 ; c.8 ; 11
Câu 2: 6 điểm(Khoanh đúng mỗi câu được 2 điểm)
1(A) ; 2(B) ; 3(C)
Bảng điểm kiểm tra trước tác động
Họ và tên HS lớp 2A
Điểm KT
Trước TĐ
Họ và tên HS lớp 2B
Điểm KT
Trước TĐ
1
Nguyễn Gia An
7
Phạm Thị Anh
8
2
Phạm Trung Anh
6
Nguyễn Thế Chinh
8
3
Nguyễn Thị Vân Anh
9
Nguyễn Văn Duẩn
7
4
Nguyễn Thi Mai Anh
5
Nguyễn Trà Giang
7
5
Nguyễn Quốc Bảo
8
Nguyễn Thị Hiền
5
6
Nguyễn Ngọc Bình
6
Phạm Thu Hiền
6
7
Phan Thị Kim Hiền
8
Phạm Văn Hoàng
7
8
Vũ Ngọc Hoàn
8
Nguyễn Thúy Hòa
7
9
Nguyễn Thị Thu Huệ
9
Trần Thị Hồng
8
10
Nguyễn Thu Huyền
7
Phạm Phú Hưng
5
11
Đào Văn Hùng
7
Nguyễn Đức Huyên
9
12
Nguyễn Viết Khánh
8
Vũ Thị Loan
7
13
Phạm Thị Thùy Linh
6
Phạm Tiến Long
7
14
Phạm Phú Mạnh
5
Vũ Thị Minh Lý
5
15
Nguyễn Yến Nhi
6
Vũ THị Phương Lan
7
16
Nguyễn Thị Mai Phương
7
Nguyễn Thị Trúc Mai
6
17
Nguyễn Vĩnh Phúc
8
Phạm Văn Minh
5
18
Nguyễn Thị Như Quỳnh
7
Nguyễn Trọng Ninh
7
19
Nguyễn Ngọc Sơn
7
Nguyễn Thị Hà Oanh
7
20
Vũ Thị Thảo
5
Phạm Văn Phúc
8
21
Nguyễn Duy Thắng
5
Vũ Thị Phương
9
22
Nguyễn Ngọc Tình
9
Phạm Thanh Tú
6
23
Phạm Thị Trang
7
Phạm Văn Thành
7
24
Nguyễn Văn Việt
9
Nguyễn Phương Thảo
5
25
Trần Thị Yến
6
Nguyễn Thị Trang
8
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012
Thiết kế bài dạy
Môn :Toán lớp 2
Bài: Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu:
- HS tập xem đồng hồ, làm quen với chỉ số giờ tương ứng khác
- Làm quen với các hoạt động sinh hoạt , học tập thường ngày.
II. Đồ dùng:
* GV : -Giáo án điện tử( dạy lớp 2A)
- Máy tính, máy chiếu
- Mô hình đồng hồ
* HS: Mô hình đồng hồ
III. Các hoạt động dạy học
1.Hoạtt động 1:Kiểm tra (3-5’)
- GV chiếu lên màn hình một sốđồng hồ - HS đọc giờ trên đồng hồ
2.Hoạt động 2: Luyện tập ( 30-32’)
Bài 1/78 :(8-10’). SGK - HS đọc và nêu yêu cầu
- HS làm bài vào SGK
- HS đọc bài làm, nhận xét
GV chiếu lên màn hình bài làm đúng để HS quan sát
=> Em đi học lúc mấy giờ?
-> GV chốt kiến thức:
Bµi 2/78(8-10’) SGK - HS đọc và nêu yêu cầu
- HS làm bài vào SGK
- HS đọc bài làm, nhận xét
=> Giải thích cách làm?
GV chiếu lên màn hình bài làm đúng để HS quan sát, so sánh với bài làm của mình
-> GV chốt kiến thức
- Dự kiến sai lầm: đánh dấu ( đ, S ) chưa chuẩn do HS chưa quan sát kĩ tranh
Bài 3/78:( 10-12’) Thực hành
- HS đọc và nêu yêu cầu
- HS quay kim trên mặt đồng hồ mô hình
=>Nêu vị trí các kim khi đồng hồ chỉ 23 giờ?
- nhận xét
- GV chiếu lên màn hình các giờ đúng sau mỗi lần HS quay kim đồng hồ
-> GV chốt kiến thức
3.Họat động 3: Củng cố: (3-5’)
Chọn đáp án đúng
GV chiếu lên màn hình đồng hồ chỉ 8 giờ tối
Vào giờ này em đang làm gì?
Em đang học ở trường
Em đang ăn cơm tối
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Bài kiểm tra sau tác động
Thời gian làm bài 15 phút
(Đề chung cho cả hai lớp)
Câu 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
12
3
6
9
1
2
4
5
7
8
10
11
11
10
2
1
12
11
10
2
1
12
12
3
6
9
1
2
4
5
7
8
10
11
8
4
9
3
8
4
9
3
7
5
6
7
5
6
10
11
9
12
5
4
2
1
6
3
8
7
A................. B. ............... C ................ D...............
E...............
Câu 2: Khoanh vào đáp án đúng
12
3
6
9
1
2
4
5
7
8
10
11
11
10
2
1
12
11
10
2
1
12
12
3
6
9
1
2
4
5
7
8
10
11
8
4
9
3
8
4
9
3
7
5
6
7
5
6
10
11
9
12
5
4
2
1
6
3
8
7
a.12 giờ b.7 gờ 30 phút c.6 gờ 25 phút d. 4 giờ
11
10
2
1
12
11
10
2
1
12
8
4
9
3
8
4
9
3
7
5
6
7
5
6
e. 10 giờ 5 phút g.7 giờ h. 12 giờ rưỡi
Đáp án và biểu điểm
Câu 1: 5 điểm (điền đúng mỗi phần 1 điểm)
Đáp án A.9 giờ ; B. 7 giờ kém 15 ; C 6 giờ rưỡ ; D.4 giờ;E.10 giờ 10 phút
Câu 2: 5 điểm (mỗi phần đúng 1 điểm)
Đáp án đúng: b. c, d, e , g
Bảng điểm kiểm tra sau tác động
Họ và tên HS lớp 2A
Điểm KT
sau TĐ
Họ và tên HS lớp 2B
Điểm KT
sau TĐ
1
Nguyễn Gia An
10
Phạm Thị Anh
8
2
Phạm Trung Anh
10
Nguyễn Thế Chinh
7
3
Nguyễn Thị Vân Anh
9
Nguyễn Văn Duẩn
9
4
Nguyễn Thi Mai Anh
9
Nguyễn Trà Giang
6
5
Nguyễn Quốc Bảo
10
Nguyễn Thị Hiền
8
6
Nguyễn Ngọc Bình
8
Phạm Thu Hiền
8
7
Phan Thị Kim Hiền
9
Phạm Văn Hoàng
8
8
Vũ Ngọc Hoàn
9
Nguyễn Thúy Hòa
8
9
Nguyễn Thị Thu Huệ
9
Trần Thị Hồng
9
10
Nguyễn Thu Huyền
10
Phạm Phú Hưng
9
11
Đào Văn Hùng
9
Nguyễn Đức Huyên
8
12
Nguyễn Viết Khánh
8
Vũ Thị Loan
8
13
Phạm Thị Thùy Linh
10
Phạm Tiến Long
8
14
Phạm Phú Mạnh
9
Vũ Thị Minh Lý
7
15
Nguyễn Yến Nhi
9
Vũ THị Phương Lan
7
16
Nguyễn Thị Mai Phương
8
Nguyễn Thị Trúc Mai
8
17
Nguyễn Vĩnh Phúc
8
Phạm Văn Minh
8
18
Nguyễn Thị Như Quỳnh
9
Nguyễn Trọng Ninh
8
19
Nguyễn Ngọc Sơn
9
Nguyễn Thị Hà Oanh
9
20
Vũ Thị Thảo
9
Phạm Văn Phúc
6
21
Nguyễn Duy Thắng
9
Vũ Thị Phương
6
22
Nguyễn Ngọc Tình
8
Phạm Thanh Tú
10
23
Phạm Thị Trang
10
Phạm Văn Thành
7
24
Nguyễn Văn Việt
7
Nguyễn Phương Thảo
9
25
Trần Thị Yến
9
Nguyễn Thị Trang
8
File đính kèm:
- De Tai NCKHSPUD nam 20122013.doc